Tagged with triều tiên

Tại sao Hàn Quốc không thất bại trong chiến tranh Triều Tiên? Một góc nhìn từ tính chính danh

Tại sao Hàn Quốc không thất bại trong chiến tranh Triều Tiên? Một góc nhìn từ tính chính danh

Hiệp định đình chiến ký giữa phái đoàn Mỹ và Bắc Triều Tiên tại Bàn Môn Điếm. Hàn Quốc không chịu ký vì xem đây là sự chia cắt đất nước lâu dài Trí Minh Hoàng / ncls group Ngày 25/6 là kỷ niệm tròn 70 năm cuộc chiến tranh đã chia cắt bán đảo … Tiếp tục đọc

Thảm sát Jeju (3/4/1948)

Thảm sát Jeju (3/4/1948)

Quỳnh Vi Công cuộc chuyển đổi sang dân chủ của Hàn Quốc thường được giới nghiên cứu quốc tế đánh giá cao với những nỗ lực không ngừng nghỉ của người dân tại đây trong nhiều thập niên dài, mà tiêu biểu nhất là cuộc nổi dậy ở Gwangju ngày 18/5/1980. Tuy nhiên, lại có rất ít … Tiếp tục đọc

Thánh sử nhà họ Kim

Thánh sử nhà họ Kim

Năm 1997, Bắc Triều Tiên đưa vào sử dụng một bộ lịch mới, gọi là lịch Juche. Năm đầu tiên tính theo lịch này là năm Chủ tịch Kim Nhật Thành ra đời, tức là  năm 1912 (đồng nghĩa với việc năm nay là năm 108 tại Bắc Triều Tiên, không phải 2019). Ông được ca tụng là người giáng trần từ thiên đàng với tư cách Tangun tái thế, được thiên định sẽ bắt đầu và xây dựng lại lịch sử và nhà nước trên toàn bán đảo Triều Tiên sau khi nó bị chủ nghĩa đế quốc quân phiệt Nhật Bản làm cho ô uế. Thánh sử (hagiography) của gia đình họ Kim bắt đầu. Tiếp tục đọc

Tấm Bia Quảng Khai Thố Thái Vương: Hoàn Cảnh và Hệ Quả cho Các Học Giả Hiện Đại

Tấm Bia Quảng Khai Thố Thái Vương: Hoàn Cảnh và Hệ Quả cho Các Học Giả Hiện Đại

Anh Khoa Trong thời gian trị vì của Quảng Khai Thố Thái Vương hay Vĩnh Nhạc Thái Vương (Gwanggaeto the Great) (391-412), Cao Câu Ly-Koguryo (37 TCN-668 SCN), vương quốc nằm phía bắc trong số ba quốc gia thời kỳ Tam Quốc Triều Tiên, đã mở mang lãnh thổ một cách kinh ngạc kéo dài … Tiếp tục đọc

Hàn Quốc: Hoá rồng, độc tài và dân chủ

Hàn Quốc: Hoá rồng, độc tài và dân chủ

Hàn Quốc là tấm gương chưa từng có tiền lệ trong lịch sử để các nước đi sau nghiên cứu, tham khảo. Nhưng con đường tăng trưởng, phát triển rồi hóa rồng thông qua phương thức độc tài để đi đến dân chủ ở Hàn Quốc là một quá trình nghiệt ngã, đầy mâu thuẫn và không nên đánh giá một cách giản đơn.  Tiếp tục đọc