Vũ Ngọc Phương * Giáo dục là một trong những điều kiện cốt tử đối với tồn tại, phát triển của một Quốc gia – Dân tộc. Ngay sau Khởi nghĩa Tháng Tám 1945 thành công, Hồ Chủ Tịch đọc Tuyên ngôn Độc lập 2/9/1945 khai sinh Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thì … Tiếp tục đọc
Tagged with Giáo dục …
Nguy cấp: Việt Nam đang cần một nền giáo dục không nói dối
Nguyễn Văn Nghệ Tại buổi thảo luận ở hội trường sáng ngày 30/05/2019 trong khuôn khổ Kỳ họp thứ bảy (Quốc hội khóa XIV) nhiều đại biểu bày tỏ sự lo ngại về những cải cách trong giáo dục chưa đạt hiểu quả cao, nhiều người dân mất niềm tin vào hệ thống giáo … Tiếp tục đọc
Chính sách giáo dục Pháp- Việt trong chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp từ năm 1917 đến năm 1929
Nguyễn Văn Vinh Đại học Thủ Dầu Một Bối cảnh lịch sử Vào những năm cuối thế kỷ XIX, sự phát triển mạnh của hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu là nhân tố đẩy mạnh quá trình thôn tính thuộc địa, khai thác tài nguyên, tìm kiếm thị trường mà … Tiếp tục đọc
Triết lý giáo dục cho Việt Nam
Hà Văn Thùy Do vai trò lớn lao của giáo dục đối với sự tồn vong của dân tộc, nhiều người muốn có một triết lý giáo dục cho đất nước hôm nay. Vì lẽ “ôn cố tri tân”, một câu hỏi nảy sinh: Cha ông ta xưa có triết lý giáo dục không? Tuy … Tiếp tục đọc
Thi Cử và Nền Giáo Dục Việt Nam dưới thời Pháp Thuộc
Trần Bích San Năm Nhâm Tuất 1862 Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ gồm 3 tỉnh Gia Định, Định Tường và Biên Hòa. Năm Đinh Mão 1867 Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ là Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên. Hòa ước năm Giáp Tuất 1874 công nhận chủ quyền … Tiếp tục đọc
Bỏ “Tiên học Lễ” thì đạo đức xã hội sẽ ra sao?
Nguyễn Văn Nghệ Giải phóng miền Nam và “giải phóng” luôn cả “Tiên học lễ” ra khỏi học đường. Trước ngày 30/04/1975 tất cả các phòng học của Trường Tiểu học Công lập cũng như Tư thục thuộc chế độ Việt Nam Cộng Hòa đều treo câu “Tiên học lễ, hậu học … Tiếp tục đọc
Giáo dục và nỗi sợ hãi
Lê Văn Tích Đã có rất nhiều ý kiến, diễn đàn đề cập đến những bất cập về nội dung, phương pháp giáo dục của chúng ta hiện nay. Quả thật, nếu đem chương trình, phương pháp của ta so sánh với các nước phát triển thì không những là rất hạn chế mà có … Tiếp tục đọc
Vài kiến nghị khi viết lại Sách giáo khoa Lịch Sử
Lê Văn Tích Lịch sử nói riêng và khoa học xã hội nói chung là những kiến thức căn bản để hình thành nhân cách và tư tưởng cho học sinh. Việc tôn trọng sự thật lịch sử khách quan, trung thực là yêu cầu tối thiểu trước khi nói đến … Tiếp tục đọc
Mấy cảm nhận về sự khác biệt giữa giáo dục miền Nam và giáo dục miền Bắc
Vương Trí Nhàn Hình thành trong những năm chiến tranh và để phục vụ chiến tranh, nền giáo dục miền Bắc – trong khi tự nhận là một nền giáo dục cách mạng – lại mang đặc điểm rõ nhất là sự phi chuẩn. Nền giáo dục này được làm một cách duy ý chí, … Tiếp tục đọc
Đại học miền Nam trước 1975: hồi tưởng và nhận định
Trường Sư phạm, thuộc Viện ĐH Sài gòn Gs Lê Xuân Khoa* Khi được một thành viên trong Ban chủ biên Kỷ yếu Humboldt 200, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Xanh, mời viết một bài về Đại học Miền Nam cho tập Kỷ yếu đánh dấu 200 năm Đại học Humboldt, tôi rất vui vì có … Tiếp tục đọc