Nguyễn Tuấn Hùng Trong quá trình hình thành và phát triển dù là của một nền văn minh lớn hay nhỏ; là một quốc gia thì cũng không thể thiếu đi việc phải giao lưu với các thế lực bên ngoài. Các thế lực sẽ không được đánh giá là có ảnh hưởng xấu hay … Tiếp tục đọc
Tagged with Thành Cát Tư Hãn …
Ngoại tộc dày xéo, cai trị Trung Quốc: Nguyên Mông
Hồ Bạch Thảo A. Thiết Mộc Chân thống nhất Mông Cổ: Thời nước Liêu cai trị phía bắc Trung Quốc, các bộ lạc thảo nguyên Mông Cổ đều nằm dưới quyền thống trị. Sau khi Kim diệt Liêu, thừa lúc đại quân Kim xua xuống phương nam xâm lăng nhà Tống, không rảnh kiểm soát … Tiếp tục đọc
Cuộc chinh phạt của người Mông Cổ
Trích từ “Tamerlane: Sword of Islam, Conqueror of the World” Tác giả Justin Marozzi Lưu Quang biên dịch Cuộc chinh phạt của người Mông Cổ, mà các sử gia thường thích mô tả là “đã đảo lộn thế giới”, bắt đầu năm 1206. Sau khi chinh phục và thống nhất các bộ lạc hiếu chiến của … Tiếp tục đọc
Quân Mông Cổ chinh Tây
Hiệp Võ I. Đánh Nga lần thứ nhất : Cuộc hành quân của Jebe và Subutai A-Đánh Georgia. Năm 1221 Jebe và Sabutai sau khi truy lùng Muhammad, đã tiếp tục tiến quân vào vùng đồi núi Caucasus với 20000 quân và để lại sau lưng Iraq-I Ajam tan nát. Theo “Mongol: A Country Study” Federal Research … Tiếp tục đọc
Thành-cát-tư Hãn và đế quốc Mông Cổ
Theo dòng thời gian – Thiết Mộc Chân (Temujin 1162-1227), thống nhất các bộ lạc Mông Cổ lấy danh hiệu là Thành Cát Tư Hãn, tức Genghis Khan. Vừa nắm được quyền hành, Thành Cát Tư Hãn đã khởi sự chiến tranh, theo đuổi mộng bá chủ: – 1205-1209: chinh phục nước Tây Hạ (Hsi-Hsia), … Tiếp tục đọc
Mông Cổ xâm lược Trung Á
Cuộc xâm lược Trung Á của Mông Cổ được tiến hành sau sự thống nhất các bộ tộc người Mông Cổ và người Turk trên thảo nguyên Mông Cổ năm 1206. Cuộc xâm lược này kết thúc khi Thành Cát Tư Hãn chinh phục được đế chế Khwarizmian vào năm 1221. Các Hãn quốc của … Tiếp tục đọc