Nguyễn Văn Vinh I . Những nhân tố tác động đến tư duy hướng biển của Tây Ban Nha Bối cảnh quốc tế Sau cuộc cách mạng khoa học công nghệ nền kinh tế các nước Tây Âu bước vào thời kỳ phát triển vượt bậc, không ngừng áp dụng những thành tựu khoa học công … Tiếp tục đọc
Tagged with Nguyễn Văn Vĩnh …
Chính sách giáo dục Pháp- Việt trong chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp từ năm 1917 đến năm 1929
Nguyễn Văn Vinh Đại học Thủ Dầu Một Bối cảnh lịch sử Vào những năm cuối thế kỷ XIX, sự phát triển mạnh của hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu là nhân tố đẩy mạnh quá trình thôn tính thuộc địa, khai thác tài nguyên, tìm kiếm thị trường mà … Tiếp tục đọc
Vì sao Phan Châu Trinh phó thác “đại sự” cho Phan Khôi?
Thụy Khuê Năm 1922 là năm bản lề, đánh dấu ngõ quặt của nhóm Ngũ Long: Bắt đầu về nước tranh đấu. Người đầu tiên là Nguyễn An Ninh. Nhưng cũng bắt đầu sự phân hoá. Về bối cảnh chung, 1922 có một số sự kiện xẩy ra: Hội Chợ đấu xảo Marseille mở cửa … Tiếp tục đọc
Nhà văn hoá tiên phong Nguyễn Văn Vĩnh
Nguyễn Lân Bình (Cháu nội học giả Nguyễn Văn Vĩnh) Nguyễn Văn Vĩnh sinh ngày 15.6.1882, trong một gia đình nghèo tại Thôn Phượng Vũ, xã Phượng Dực, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đông cũ, nay thuộc Huyện Phú Xuyên, Hà Nội. Để thoát khỏi cảnh sống cơ cực do chế độ Phong kiến tạo … Tiếp tục đọc
Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ: “Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi” – Bài 4
Trí thức nước ta và việc chọn ý thức hệ Nguyễn Ngọc Lanh Năm 1906 lần đầu tiên trên tiêu đề của một bài báo (ở Pháp) xuất hiện từ mới toanh, trước đó chưa hề có: “trí thức”. Từ này dành cho nhà văn Zola vì hành động cao cả và dũng cảm của … Tiếp tục đọc
Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ: “Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi”- Bài 1
Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Ngọc Lanh Ba thế hệ trí thức với hoài bão nâng cao dân trí Cụ Nguyễn Trường Tộ và “bộ ngũ” sống cách nhau tới hai thế hệ. Trong khoảng thời gian 50 hoặc 60 năm ấy, chen vào giữa họ, là thế hệ các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu … Tiếp tục đọc