Phan Bá Lương Đại Việt sử ký toàn thư viết như sau: “Nhâm Tuất (722) (Đường Huyền Tôn, Khai Nguyên năm thứ 10). Tướng giặc là Mai Thúc Loan chiếm giữ châu, xưng là Hắc Đế, bên ngoài liên kết với người Lâm Ấp, Chân Lạp, số quân nói là có 30 vạn. Đường đế … Tiếp tục đọc
Tagged with mai thúc loan …
Bàn về khởi nghĩa Mai Thúc Loan
Đặng Thanh Bình Trong bài Phụ chú về cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan, chúng ta đã tìm hiểu một số điểm quan trọng, trong đó có 2 điểm chính: thứ nhất là, Mai Thúc Loan có thể là một hào trưởng rất có thế lực và thứ hai là, những thông tin chép về Thúc Loan … Tiếp tục đọc
Phụ chú về cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan
Đặng Thanh Bình Chúng ta đã thật may mắn khi được theo dõi cuộc tranh luận mà theo tôi là kinh điển giữa 2 học giả chính là Lê Mạnh Chiến và Phan Huy Lê về cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan. Cuộc tranh luận này thực sự là kinh điển, tiếc rằng không … Tiếp tục đọc
Những điều ít biết về vương triều của Mai Hắc Đế
Lê Thái Dũng Không chỉ có những hiểu lầm về cuộc đời và sự nghiệp của vị hoàng đế trong thời kỳ chống Bắc thuộc mà việc nhìn nhận, đánh giá về Mai Hắc Đế cũng có những sai lệch. Bên cạnh đó còn có những dữ liệu ít được biết đến về cá nhân … Tiếp tục đọc
Tranh cãi xung quanh “nạn cống vải”
nghiencuulichsu.com : từ bài viết của GS Phan Huy Lê : Khảo cứu lại cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan , Trang đăng thêm những ý kiến khác xung quanh Hội thảo Mai Thúc Loan với Khởi nghĩa Hoan Châu để rộng đường dư luận Bài 1 : Bác bỏ mọi luận cứ của giới sử học cho rằng “nạn cống … Tiếp tục đọc
Khảo cứu lại cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan- Phan Huy Lê
Phan Huy Lê 1. Cơ sở tư liệu và những ghi chép khác nhau về khởi nghĩa Mai Thúc Loan Bộ sử xưa nhất của ta còn lưu truyền đến nay là Đại Việt sử lược, biên soạn vào khoảng đầu thời Trần, không chép về nhân vật Mai Thúc Loan và cuộc khởi nghĩa … Tiếp tục đọc