Tagged with Lê Tư

Dấu vết Nam Á trong Cộng đồng Sơn Việt thời Tam Quốc

Dấu vết Nam Á trong Cộng đồng Sơn Việt thời Tam Quốc

Sơn Việt là tên chung chỉ những người sinh sống trong vùng sơn cước thuộc Hoa Nam. Danh xưng này được dùng rộng rãi vào thời Hán mạt và Tam quốc. Tiếp tục đọc

Nhặt sạn từ sách “Trung Hoa đời Minh và Việt Nam: Thương Lượng về Các Ranh Giới (1)  tại Á Châu thời Sơ Kỳ Cận Đại” của Kathlene Baldanza

Nhặt sạn từ sách “Trung Hoa đời Minh và Việt Nam: Thương Lượng về Các Ranh Giới (1)  tại Á Châu thời Sơ Kỳ Cận Đại” của Kathlene Baldanza

Lê Tư   Theo lời tự giới thiệu, Kathlene Baldanza là sử gia chuyên về Việt Nam-Trung Hoa thời sơ kỳ cận đại, bà có sở thích về lịch sử thư tịch, trao đổi ngoại giao-văn hóa và lịch sử môi trường. Kathlene Baldanza từng theo học ngành Ngôn ngữ và Văn minh Đông Á … Tiếp tục đọc

Bánh Giầy

Bánh Giầy

Trần Vy Nhiều nơi trên thế giới làm bánh giầy. Bánh có công dụng, ý nghĩa thay đổi ít nhiều tùy theo văn hóa đặc thù của từng tộc người. Bánh giầy phiên bản Nhật có tên mochi. Theo người Nhật, giống gạo đặc biệt (nếp) dùng làm nguyên liệu bánh mochi thâm nhập Nhật … Tiếp tục đọc

Bánh Tét, Cây Nêu và Ông Táo

Bánh Tét, Cây Nêu và Ông Táo

Trần Vy BÁNH TÉT Năm 1988, Giáo sư Trần Quốc Vượng qua bài viết “Triết lý bánh chưng, bánh giầy”(1) đã đưa ra quan điểm như sau: Bánh chưng – bánh giầy là sản phẩm độc đáo của nền văn minh lúa gạo rộng lớn ở Đông Á và Đông Nam Á, không riêng của … Tiếp tục đọc

Địa danh Đồng Nai

Địa danh Đồng Nai

Trần Vy  Ý nghĩa, xuất xứ của địa danh Đồng Nai (仝狔) được bàn luận từ hai trăm năm nay. Có thể lược tóm thông tin cung cấp bởi người đi trước theo thứ tự thời gian như sau: – Tường trình đề ngày 31/07/1700 của Linh mục dòng Tên Joanne Antonio Arnedo, trong đó … Tiếp tục đọc

Đại Cáo: Huyền Thoại về Vị Vua Khai Quốc Lê Lợi (Bài 1)

Đại Cáo: Huyền Thoại về Vị Vua Khai Quốc Lê Lợi (Bài 1)

Bình Ngô đại cáo, gọi gọn là Đại Cáo, có lẽ là văn bản được quan tâm nhất trong lịch sử văn học Việt Nam, không chỉ bởi người Việt mà còn bởi học giả ngoại quốc. Quan niệm về Đại Cáo thay đổi theo thời và không gian. Riêng ở Việt Nam, từ lúc văn bản được chuyển sang quốc ngữ, chủ yếu nó được đọc và hiểu dưới tán che của chủ nghĩa dân tộc. Góc nhìn đặc biệt cường điệu mang lại phấn chấn cho cả người giải thích lẫn người được giải thích, tuy nhiên, nhiều yếu tố quan trọng khác của văn bản vô tình bị bỏ qua. Bài viết này nhặt nhạnh những gì chìm lấp để dựng lại giá trị của Đại Cáo đúng như nó đã từng có. Tiếp tục đọc