Tagged with Tam quốc diễn nghĩa

Giải mã mặt trái của Tào Tháo | Fan điện ảnh

Giải mã mặt trái của Tào Tháo | Fan điện ảnh

Đường tới gian hùng Chí ít là đến thời Đông Tấn, hình tượng Tào Tháo “năng thần thời trị, gian hùng thời loạn” đã được Tôn Thịnh nhắc tới Các nhà nghiên cứu hiện đại dựa vào câu nói này đã chỉ ra: Tào Tháo từng có thời kỳ muốn làm năng thần, rồi sau… … Tiếp tục đọc

“Tứ đại kì thư” của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc: tên gọi-văn bản-tác giả

“Tứ đại kì thư” của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc: tên gọi-văn bản-tác giả

“Tứ đại kì thư” của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc: tên gọi-văn bản-tác giả 中國古典小說之四大奇書: 書名–版本–作者   Lê Thời Tân Xuất xứ của các cách gọi “tứ đại kì thư” “Tứ đại kì thư” (四大奇書) hay “Tứ đại danh tác” đều là những cách nói của truyền thống phê bình Trung Hoa, tồn tại … Tiếp tục đọc

Tự sự học lịch sử và tự sự học văn chương – Suy nghĩ nhân một tình tiết bình chú Tam Quốc Diễn Nghĩa của Nhân dân Văn học Xuất bản Xã

Tự sự học lịch sử và tự sự học văn chương – Suy nghĩ nhân một tình tiết bình chú Tam Quốc Diễn Nghĩa của Nhân dân Văn học Xuất bản Xã

  Lê Thời Tân  1.“Khổng Minh sửa Đồng Tước Đài Phú khích Chu Du”– Bình điểm của Mao Tôn Cương Trước lúc đi vào trọng tâm của bài (trao đổi cùng Nhân dân Văn học Xuất bản Xã[1] về một chú thích cho màn tự sự “Khổng Minh xuyên tạc Đồng Tước Đài Phú khích … Tiếp tục đọc

Vài suy nghĩ tự sự học lịch sử và văn chương nhân một tình tiết nghiên cứu Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa của Hsia Chih-tsing

Vài suy nghĩ tự sự học lịch sử và văn chương nhân một tình tiết nghiên cứu Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa của Hsia Chih-tsing

Lê Thời Tân   Trung Quốc Cổ điển Tiểu thuyết Sử luận (Hsia Chih-tsing, The Classic Chinese Novel: A Critical Introduction) của học giả ng­ười Hoa quốc tịch Mĩ Hạ Chí Thanh là một trong số những tác phẩm viết bằng tiếng Anh xuất bản tại phương Tây giới thiệu tập trung năm bộ tiểu … Tiếp tục đọc

Từ Quan Nhị Ca đến Quan Thánh Đế

Từ Quan Nhị Ca đến Quan Thánh Đế

Tới thời Thanh thì Quan Vũ được tôn làm Quan Thánh Đại đế  Tiếu Trong bổn lưu xưa nhứt về tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa của nhà văn La Quán Trung đã nói rõ đây là một tác phẩm văn học dựa theo lịch sử và có hư cấu theo kiểu “bẩy thực, ba hư”. … Tiếp tục đọc

Những độc hại của Tam quốc diễn nghĩa

Những độc hại của Tam quốc diễn nghĩa

Pham Tú Châu Ai cũng biết thời Tam quốc, thiên hạ chia ba, nước nào cũng muốn độc chiếm ngôi chúa tể và nước nào cũng có đúng sai, đó là “bản tính của lịch sử”, nhưng đến Tam quốc diễn nghĩa (TQDN) thì biến thành “tôn Lưu, biếm Tào”. Mấu chốt là vì sao … Tiếp tục đọc