I. Việt Nam Quốc dân đảng giai đoạn khởi nghĩa Yên Bái trong sách “Tự Lực văn đoàn – Văn học và cách mạng” Bách Thân Nhân có cuộc tranh luận về sách (hiện mới chỉ công bố dần dạng điện tử) Tự Lực văn đoàn – Văn học và cách mạng,[1] (sau đây viết tắt là TLVĐ) … Tiếp tục đọc
Tagged with Thụy Khuê …
Đọc sách Hồ Chí Minh sinh bình khảo của Hồ Tuấn Hùng (Đài Loan) và Nhân văn Giai phẩm và vấn đề Hồ Chí Minh của Thụy Khuê
Vũ Ngọc Phương Do công việc quá nhiều, gần đây tôi mới có thời gian đọc lại hai tác phẩm Hồ Chí Minh sinh bình khảo của Hồ Tuấn Hùng (Đài Loan) và Nhân văn Giai phẩm và vấn đề Hồ Chí Minh của Thụy Khuê (Việt kiều tại Pháp). Hai tác phẩm này … Tiếp tục đọc
Phong trào Nhân Văn Giai Phẩm
Thụy Khuê Nhân Văn Giai Phẩm là phong trào đòi hỏi tự do dân chủ của văn nghê sĩ và trí thức miền Bắc, có tầm vóc lớn lao, khởi xướng đầu năm 1955 và bị chính thức dập tắt vào tháng 6 năm 1958. Từ 1959 cho đến nay, hai nguồn tư liệu tương … Tiếp tục đọc
Vũ Trọng Phụng và sự tha hoá của con người trong môi trường bạc tiền, tham nhũng
Thụy Khuê Vũ Trọng Phụng là một trong những khuôn mặt độc đáo nhất của văn học tiền chiến. Văn chương Vũ Trọng Phụng đối lập với văn chương Tự Lực văn đoàn và cũng khác hẳn lối hiện thực phê phán của những người cùng thời như Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nguyên … Tiếp tục đọc
Vì sao Phan Châu Trinh phó thác “đại sự” cho Phan Khôi?
Thụy Khuê Năm 1922 là năm bản lề, đánh dấu ngõ quặt của nhóm Ngũ Long: Bắt đầu về nước tranh đấu. Người đầu tiên là Nguyễn An Ninh. Nhưng cũng bắt đầu sự phân hoá. Về bối cảnh chung, 1922 có một số sự kiện xẩy ra: Hội Chợ đấu xảo Marseille mở cửa … Tiếp tục đọc
Bá Đa Lộc có cứu sống Nguyễn Ánh?
Thụy Khuê Về công trạng của Bá Đa Lộc đối với vua Gia Long, có hai điểm được hầu hết các sử gia thuộc địa hết sức đề cao: 1- Mặc dù Pháp hoàng không thi hành hiệp ước cầu viện 1787, nhưng Bá Đa Lộc đã tự xoay sở kiếm tiền mua khí giới … Tiếp tục đọc