Nguyễn Đỗ Thuyên Thời Tam quốc có nhiều chiến dịch nổi tiếng: Xích Bích, Quan Độ, Hán Trung, Di Lăng… Trong đó, theo quan điểm của người viết, Quan Độ là chiến dịch có nhiều màu sắc quân sự hơn cả. PHẦN 1: TÀO THÁO CHẠY ĐUA VỚI THỜI GIAN, BÍ ẨN QUÂN SỐ VIÊN-TÀO … Tiếp tục đọc
Tagged with tam quốc chí …
Giải mã mặt trái của Tào Tháo | Fan điện ảnh
Đường tới gian hùng Chí ít là đến thời Đông Tấn, hình tượng Tào Tháo “năng thần thời trị, gian hùng thời loạn” đã được Tôn Thịnh nhắc tới Các nhà nghiên cứu hiện đại dựa vào câu nói này đã chỉ ra: Tào Tháo từng có thời kỳ muốn làm năng thần, rồi sau… … Tiếp tục đọc
Gia Cát Lượng và Tư mã Ý : tài dụng binh ai hơn ai?
Nguyễn Đỗ Thuyên “Gia Cát Lượng chỉ giống như Tiêu Hà, không được như Hàn Tín, chỉ giỏi nội chính, không tường quân sự, dưới tài Tư Mã Ý” đã là thành kiến từ lâu của nhiều người đọc Tam quốc. Nguyên nhân dẫn đến định kiến này thì nhiều, có thể chỉ ra: + … Tiếp tục đọc
Thế Gia Đại Tộc thời Tam Quốc
Nguyễn Đỗ Thuyên Có ý kiến cho rằng sự hỗn loạn cuối thời Đông Hán và sự xuất hiện cục diện Tam Quốc xuất phát từ việc một trong số các thế tộc trong xã hội khi đó bắt đầu bành trướng thế lực, uy tín tăng trưởng vượt cả gia tộc nhà vua (thế … Tiếp tục đọc
Tam Quốc: lịch sử diễn nghĩa và diễn nghĩa lịch sử
Lê Thời Tân Sử Kí chủ yếu là thể liệt truyện lấy người viết việc, Tư Trị Thông Giám theo thể bản mạt kí sự lấy việc viết người. Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa (viết tắt TQCDN) kết hợp cả hai cách đó. Trên đại thể, TQCDN lấy kí sự làm cơ … Tiếp tục đọc
Vài suy nghĩ tự sự học lịch sử và văn chương nhân một tình tiết nghiên cứu Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa của Hsia Chih-tsing
Lê Thời Tân Trung Quốc Cổ điển Tiểu thuyết Sử luận (Hsia Chih-tsing, The Classic Chinese Novel: A Critical Introduction) của học giả người Hoa quốc tịch Mĩ Hạ Chí Thanh là một trong số những tác phẩm viết bằng tiếng Anh xuất bản tại phương Tây giới thiệu tập trung năm bộ tiểu … Tiếp tục đọc
Về mối u tình của Tào Thực với người chị dâu
Phạm Xuân Hy A-Lăng Ba Vi Bộ (淩波微步) Trong tiểu thuyết võ hiệp «Thiên Long Bát Bộ» của Kim Dung, nhân vật Đòan Dự có thế võ khinh công tuyệt kỹ gọi là «Lăng Ba Vi Bộ». Thật ra, bốn chữ này không phải do Kim Dung sáng tạo ra, mà ông đã mượn bốn … Tiếp tục đọc
Từ Quan Nhị Ca đến Quan Thánh Đế
Tới thời Thanh thì Quan Vũ được tôn làm Quan Thánh Đại đế Tiếu Trong bổn lưu xưa nhứt về tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa của nhà văn La Quán Trung đã nói rõ đây là một tác phẩm văn học dựa theo lịch sử và có hư cấu theo kiểu “bẩy thực, ba hư”. … Tiếp tục đọc
Đọc lại hình tượng Quan Công
Tự sự chính sử và tự sự tiểu thuyết: Đọc lại hình tượng Quan Công Lê Thời Tân Quan Công không còn đơn giản chỉ là nhân vật chính sử, hình tượng diễn nghĩa trường thiên, ngẫu tượng của tín ngưỡng thờ bái hay đơn thuần là đối tượng đề tài của điêu khắc … Tiếp tục đọc