Lê Tư Cái chết của Phan Thanh Giản gắn liền với sự kiện mất sáu tỉnh Nam Kỳ: Biên Hòa, Gia Định, Định Tường vào năm 1862, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên vào năm 1867. Về hiệp ước nhượng ba tỉnh miền Đông, lời bàn xưa nay rất nhiều, chỉ xin tóm gọn các … Tiếp tục đọc
Tagged with Phan Thanh Giản …
Mối Thâm Tình Của Nguyễn Đình Chiểu Dành Cho Phan Thanh Giản
Winston Phan Đào Nguyên PHẦN I Lý Do Cho Sự Ra Đời Của Cuốn Sách Này Cuốn sách này khởi đầu là một bài tham luận cho cuộc Hội Thảo về Nguyễn Đình Chiểu với chủ đề “Giá trị văn hóa và nhân văn của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu trong thời đại ngày nay” … Tiếp tục đọc
Lời bình của cụ Phan Thanh Giản về bà Thiên Y A Na trong bài Thiên Y tiên nữ truyện ký
Nguyễn Văn Nghệ Tháng 3 âm lịch là tháng lễ hội Thiên Y A Na của vùng đất Khánh Hòa: ngày mùng 1,2,3 tháng 3 âm lịch lễ hội Thiên Y Thánh Mẫu Đại An- Núi Chúa thuộc thôn Đại Điền Trung III, xã Diên Điền, huyện Diên Khánh; 20 ngày sau đó, … Tiếp tục đọc
Hoàng Hạc Lâu qua thi ca các sứ thần nước Nam: Nguyễn Du, Phạm Sư Mạnh, nguyễn Trung Ngạn, Lê Anh Tuấn, Nguyễn Tông Khuê, Lê Quý Đôn, Phan Huy Ích, Đoàn Nguyễn Tuấn, Ngô Thời Vị, Phan Thanh Giản
TS Phạm Trọng Chánh Hoàng Hạc Lâu được xây dựng tại Vũ Hán từ năm 223 do Tôn Quyền thời Tam Quốc : khi xây cổ thành Hạ Khẩu, phía Tây giáp Trường Giang, góc Giang Nam có bờ đá lớn, ông cho xây lầu cao làm đài quan sát. Về sau đời Đường có … Tiếp tục đọc
Đoàn sứ giả Việt Nam tại Paris năm 1863
Trần Giao Thủy Tập ảnh lịch sử của Jacques-Philippe Potteau, tuy không nhiều và vẫn còn khuyết điểm, đã giúp cho người đọc hình dung được một cách chân thực hơn về nhân dạng, ngoại hình và cách phục sức của quan, lính, văn nhân, võ tướng Việt Nam ở cuối thế kỷ thứ 19. … Tiếp tục đọc
Phan Thanh Giản có đáng được dựng đền thờ?
Bàn thờ Phan Thanh Giản trong đền thờ ở Ba Tri, Bến Tre Tiêu Nói tới “bán nước” thì dân nước mình nghĩ ngây tới Trần Ích Tắc thời Trần chống giặc Nguyên. “Ả Trần” thì khỏi tranh cãi, ô danh muôn thuở rồi, mặc dầu “Ả Trần” nầy không có làm mất tấc đất … Tiếp tục đọc
Nguyễn Trường Tộ điều trần canh tân đất nước
Nguyễn Quý Đại Ðất nước sơn hà ai đó chủ Biết đem tâm sự hỏi trời thôi“ Nguyễn Trường Tộ sinh năm 1828 tại làng Bùi Chu, xã Ðoài, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Thân phụ ông Nguyễn Quốc Thư hành nghề Ðông y sĩ, xuất thân gia đình ảnh hưởng Nho giáo, theo … Tiếp tục đọc
Minh oan cho Petrus Trương Vĩnh Ký về câu “ở với họ mà không theo họ”
Winston Phan Đào Nguyên Có lẽ một trong những người gây nhiều tranh luận nhất trong lịch sử Việt Nam là ông Petrus Trương Vĩnh Ký (“Petrus Ký”). Hơn một trăm năm sau ngày ông mất (1898), đến giờ này người Việt trong và ngoài nước vẫn còn bàn cãi về ông. Nhưng có một … Tiếp tục đọc
Nghĩ về chuyện “Cây đèn treo ngược” thời Tự Đức
Tôn Thất Thọ Trong giai đoạn nhà Nguyễn trị vì (1802-1945), chúng ta thấy xuất hiện khá nhiều giai thoại có tính lịch sử. Đó là những tập truyền, là lời truyền khẩu về một câu chuyện đã xảy ra từ trước, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác rồi … Tiếp tục đọc
Từ câu chuyện “Lá cờ khăn gói” đến sự thật lịch sử
Tôn Thất Thọ Câu chuyện cụ Phan Thanh Giản (1796 – 1867) đi sứ sang Pháp đã lấy cái khăn bọc gói đồ để làm lá cờ Tổ quốc không biêt xuất phát từ đâu mà đã được truyền miệng khá rộng rãi. Gần đây trên tạp chí Kiến Thức Ngày Nay số 448, số … Tiếp tục đọc