Nguyễn Văn Nghệ Bài viết “Đọc bài ‘Tụng Lỗ Tấn’ của Phan Khôi lại nghĩ đến cái xấu ở Việt Nam hiện nay” của tôi được trang web Nghiên cứu lịch sử đăng vào sáng Thứ hai ngày 19/4/2021. Sau khi bài viết được đăng, thì vào lúc 7:19 sáng 19/4/2021 có phản hồi … Tiếp tục đọc
Tagged with Phan khôi …
Đọc bài “Tụng Lỗ Tấn” của Phan Khôi lại nghĩ đến cái xấu ở Việt Nam hiện nay
Nguyễn Văn Nghệ Ông Phan Khôi(1887-1959) khi mới lớn lên đã theo đòi nghiệp bút nghiên, thuộc làu Tứ thư, Ngũ kinh cùng sách của Bách gia chư tử. Ông đã khăn gói lều chõng đi thi Hương và đỗ Tú tài Hán học năm 1906. Ông và một số nhà Nho nhận thấy: … Tiếp tục đọc
Tại sao tôi mạt sát ông Tôn Thất Thuyết
Phan Khôi Người nào bảo tôi mạt sát Tôn Thất Thuyết là mạt sát một nhà ái quốc, thế là người ấy đã nhận cho Tôn Thất Thuyết là nhà ái quốc. Nhưng tôi thì tôi không nhận như thế. Tôi không cho Tôn Thất Thuyết là nhà ái quốc. Vậy cái chỗ cốt yếu … Tiếp tục đọc
Phan Khôi (1887-1959): Cuộc Ðời và Sự Nghiệp
Phước Nguyên Nguyệt San Linh Lực (1997) Bản dịch Kinh Thánh Việt Ngữ mà Cộng Ðồng Hội Thánh Tin Lành Việt Nam hiện đang sử dụng đã được dịch sang tiếng Việt cách đây hơn 70 năm. Mặc dù được dịch đã khá lâu, nhưng đây là bản Kinh Thánh Việt Ngữ được tin cậy … Tiếp tục đọc
Phong trào Nhân Văn Giai Phẩm
Thụy Khuê Nhân Văn Giai Phẩm là phong trào đòi hỏi tự do dân chủ của văn nghê sĩ và trí thức miền Bắc, có tầm vóc lớn lao, khởi xướng đầu năm 1955 và bị chính thức dập tắt vào tháng 6 năm 1958. Từ 1959 cho đến nay, hai nguồn tư liệu tương … Tiếp tục đọc
“Thiên hạ đại thái bình”: Nguyễn Phước Tuấn (18/5/1916- 6/11/1925)
Vũ Ngự Chiêu Nguyễn Phước Tuấn, vua thứ tư tắm gội thiên mệnh Đại Pháp—cũng vua thứ mười hai nhà Nguyễn—là nhân vật “bị bỏ quên” trong thời Nguyễn mạt. Hầu hết các tác giả chỉ vắn tắt nêu lên bốn đặc điểm của Nguyễn Phước Tuấn: hợp tác chân thành với Pháp, (1) thích … Tiếp tục đọc
Vì sao Phan Châu Trinh phó thác “đại sự” cho Phan Khôi?
Thụy Khuê Năm 1922 là năm bản lề, đánh dấu ngõ quặt của nhóm Ngũ Long: Bắt đầu về nước tranh đấu. Người đầu tiên là Nguyễn An Ninh. Nhưng cũng bắt đầu sự phân hoá. Về bối cảnh chung, 1922 có một số sự kiện xẩy ra: Hội Chợ đấu xảo Marseille mở cửa … Tiếp tục đọc
Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ: “Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi”- Bài 1
Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Ngọc Lanh Ba thế hệ trí thức với hoài bão nâng cao dân trí Cụ Nguyễn Trường Tộ và “bộ ngũ” sống cách nhau tới hai thế hệ. Trong khoảng thời gian 50 hoặc 60 năm ấy, chen vào giữa họ, là thế hệ các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu … Tiếp tục đọc
Phan Khôi và cuộc thi quốc sử của báo Thần Chung, Sài Gòn 1929
Lại Nguyên Ân Đề tài nêu trong bài này là một phần việc mà tôi đã tạm gác lại khi biên soạn để công bố sưu tập Phan Khôi – Tác phẩm đăng báo 1929. [1] Sự thể là, khi xem lại diễn tiến cuộc thi quốc sử được nhật báo Thần chung tổ chức … Tiếp tục đọc