Cao Văn Thức Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là hai nhà cách mạng Việt Nam ở đầu thế kỷ XX. Từ trước đến nay, hầu như giới nghiên cứu sử học cũng như những người quan tâm đến lịch sử đều có cùng một quan niệm là hai cụ Phan theo hai đường … Tiếp tục đọc
Tagged with Phan Châu Trinh …
Phan Châu Trinh : từ ý thức hệ Phong Kiến đến Dân Chủ Tư Sản
Cao Văn Thức Phan Châu Trinh (1872-1926), là một nhà yêu nước, chủ xướng phong trào Duy Tân ở miền Trung từ năm 1905 đến 1908. Chủ trương Duy Tân của ông là “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” với mục đích làm cho dân giàu, nước mạnh, tiến tới giành độc … Tiếp tục đọc
Cương lĩnh chính trị của Phan Châu Trinh
Mai Thái Lĩnh “Khuôn mặt vĩ đại của Phan Châu Trinh theo tôi là khuôn mặt đáng chú ý nhất trong lịch sử văn hoá và chính trị Việt nam ở thế kỷ XX, bởi chính ông đã xác định một cách rành mạch, sáng rõ nhất những nan đề (les problématiques) đặt ra lâu … Tiếp tục đọc
Bước đầu tìm hiểu tác động của Tân văn, Tân Thư đối với sĩ phu, trí thức Việt Nam đầu thế kỉ XX
Võ Hoàng Phong Khi tìm hiểu về Tân văn, Tân thư đối với Việt Nam, chúng ta dễ dàng nhận ra rằng, nó không chỉ gây ấn tượng sâu sắc mà con tạo nên bước ngoặc to lớn trong nhận thức của các nhân vật trí thức, sĩ phu trưởng thành vào đầu thế kỉ … Tiếp tục đọc
Đi xem chiến hạm Nga ở Vịnh Cam Ranh tháng 4 năm 1905
CHUYỆN PHAN CHÂU TRINH, HUỲNH THÚC KHÁNG VÀ TRẦN QUÝ CÁP ĐI XEM CHIẾN HẠM NGA CẬP BẾN Ở VỊNH CAM RANH, THÁNG 4, 1905 Vĩnh Sính Vạn dân nô lệ cường quyền hạ, Bát cổ văn chương túy mộng trung. -Phan Châu Trinh, “Chí thành thông thánh”, 1905 Văn chương tám vế mơ … Tiếp tục đọc
Vì sao Phan Châu Trinh phó thác “đại sự” cho Phan Khôi?
Thụy Khuê Năm 1922 là năm bản lề, đánh dấu ngõ quặt của nhóm Ngũ Long: Bắt đầu về nước tranh đấu. Người đầu tiên là Nguyễn An Ninh. Nhưng cũng bắt đầu sự phân hoá. Về bối cảnh chung, 1922 có một số sự kiện xẩy ra: Hội Chợ đấu xảo Marseille mở cửa … Tiếp tục đọc
Từ mất nước đến văn minh- Hệ tư tưởng giải phóng vĩ đại của cụ Phan Châu Trinh
Hoa Anh Đào Trong hai thập niên đầu thế kỷ XX, nước ta đã chịu sự đô hộ của thực dân Pháp mấy thập kỷ, đã có rất nhiều phong trào kháng chiến chống Pháp nổ ra, tuy nhiên tất cả đều thất bại. Trước tình hình trên, Việt Nam xuất hiện nhiều nhà … Tiếp tục đọc
Nguyễn Hữu Tuệ (1871 – 1938) giữa đám than tro vàng mới quý …
Thái Vĩnh Trân & Trần viết Ngạc Ngày nay, đến đền Tiên Nga – một di tích lịch sử văn hóa [1] ở Quận Ngô Quyền, Hải Phòng, khách viếng thăm có thể chứng kiến một vị trí trang trọng trong đền có thờ các vị: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Lý Tuệ, Nguyễn … Tiếp tục đọc
Bức thư Phan Châu Trinh gửi Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền và Nguyễn Ái Quốc
Castres, ngày 11-4-1923 Kính thăm anh, Tôi vừa nhận được thư anh hôm mồng 9 vừa qua. Trong thư này anh giải thích cho tôi những tư tưởng ấy không những không phù hợp với sự suy nghĩ của tôi mà còn là hoàn toàn đối lập. Nếu sự việc được như anh nói thì … Tiếp tục đọc
Thư gửi Nguyễn Ái Quốc của Phan Châu Trinh
(Trích Phan Châu Trinh toàn tập, tập 3) Marseille, ngày 18 tháng 2 năm 1922 Tôi với anh mấy năm ròng cùng sống nơi đất khách quê người nhưng mà lòng bọn mình chẳng khi nào quên cái cảnh tượng bên nhà. Chánh phủ bảo hộ thường nói: cái việc dẹp loạn là để an … Tiếp tục đọc