Đến nay, đa số các ý kiến cũng như các bộ sử lớn khi đề nói đến danh sách 18 người cùng Lê Lợi cắt máu ăn thề tại hội thề Lũng Nhai năm 1416 thề quyết đánh đuổi giặc Minh giành lại độc lập cho đất nước đều nhắc tới cái tên Nguyễn Trãi. … Tiếp tục đọc
Tagged with nguyễn trãi …
Nguyễn Trãi có mặt trong hội thề Lũng Nhai hay không?
Lê Văn Viện Đến nay, đa số các ý kiến cũng như các bộ sử lớn khi đề nói đến danh sách 18 người cùng Lê Lợi cắt máu ăn thề tại hội thề Lũng Nhai năm 1416 thề quyết đánh đuổi giặc Minh giành lại độc lập cho đất nước đều nhắc tới cái … Tiếp tục đọc
Bình Ngô Ðại Cáo, minh họa với địa hình đo bởi SRTM
Nguyễn Triệu Ðồng Năm 1428, Nguyễn Trãi viết bài Bình Ngô Ðại Cáo bằng chữ Hán-Việt sau khi nghiã quân do Lê Lợi chỉ huy, trải qua mười năm tranh đấu gian lao, đã hoàn toàn đánh thắng quân Minh và dành lại độc lập cho đất nước [1]. Tôi đã dùng địa hình đo … Tiếp tục đọc
Đại Cáo: Huyền Thoại về Vị Vua Khai Quốc Lê Lợi (Bài 3)
Lê Tư IV . HUYỀN THOẠI CỦA THẾ KỶ XV Đại Cáo là huyền thoại xã hội: Xin hiểu huyền thoại ở đây theo định nghĩa của Roland Barthes. Roland Gérard Barthes (1915 – 1980), học giả Pháp, chuyên về lý thuyết xã hội, ký hiệu học, phê bình văn học, triết học… Ông đã … Tiếp tục đọc
Đại Cáo: Huyền Thoại về Vị Vua Khai Quốc Lê Lợi (Bài 1)
Bình Ngô đại cáo, gọi gọn là Đại Cáo, có lẽ là văn bản được quan tâm nhất trong lịch sử văn học Việt Nam, không chỉ bởi người Việt mà còn bởi học giả ngoại quốc. Quan niệm về Đại Cáo thay đổi theo thời và không gian. Riêng ở Việt Nam, từ lúc văn bản được chuyển sang quốc ngữ, chủ yếu nó được đọc và hiểu dưới tán che của chủ nghĩa dân tộc. Góc nhìn đặc biệt cường điệu mang lại phấn chấn cho cả người giải thích lẫn người được giải thích, tuy nhiên, nhiều yếu tố quan trọng khác của văn bản vô tình bị bỏ qua. Bài viết này nhặt nhạnh những gì chìm lấp để dựng lại giá trị của Đại Cáo đúng như nó đã từng có. Tiếp tục đọc
Từ Nguyễn Trãi đến Ngô Thì Nhậm & Con đường đi lên đỉnh núi Yên Tử
Thích Phước An I. Tôi còn nhớ vào khoảng cuối năm 1973 hay đầu năm 1974 gì đó. Tuần báo văn nghệ Tìm Hiểu tại Sài Gòn có đăng một bài phỏng vấn Bùi Giáng, người phỏng vấn là Phan Quốc Sơn. Trong đó Bùi Giáng có nhắc đến cái chết của Nguyễn Trãi, tôi không … Tiếp tục đọc
Nguyễn Trãi: bề tôi của bốn dòng vua (Bài 2)
Lê Tư Về An Nam, làm lại viên cho người Minh (1417 – 1422) Nguyễn Trãi là nho sĩ, ông được giáo dục để phục vụ một minh chủ nhất định. Nhà nho không có ý niệm tự mình lãnh vai đầu đàn mà hoàn toàn dựa vào vị vua hay lãnh chúa do họ … Tiếp tục đọc
Nguyễn Trãi: bề tôi của bốn dòng vua (Bài 1)
Lê Tư Nguyễn Trãi: bề tôi của bốn dòng vua (Bài 2) A. TIỂU SỬ TÓM TẮT: Nguyễn Trãi sinh năm 1380, năm 1400 đỗ Thái học sinh. Tương truyền, ông giữ chức Ngự sử đài chính chưởng dưới đời Hồ (1400 – 1407). Tuy nhiên, không hoạt động nào của Nguyễn được sử ký ghi … Tiếp tục đọc
Hợp tác với quân Minh: Người Kinh Lộ
Lê Tư “京路多從賊以叛 Kinh lộ đa tùng tặc dĩ phản” (Kinh lộ phần nhiều theo giặc làm phản.) – Toàn Thư Người hợp tác với quân Minh rất nhiều, đặc biệt ở đồng bằng sông Hồng, đến nỗi Toàn Thư phải than thở số người sang Minh trình diện khiến cả nước hầu như trống … Tiếp tục đọc
Nguyễn Phi Khanh- Nhà Nho khoáng dật, sầu muộn và lỡ thời
Lê Tư Nguyễn Phi Khanh (1355 – 1428?) quê thôn Chi Ngại (thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương nay), trú làng Nhị Khê (thuộc huyện Thường Tín, Hà Nội nay). Dưới triều Trần, Phi Khanh tên Ứng Long. Thời trẻ, Ứng Long là lại viên thuộc Tam quán Kiều tài, đồng thời dạy kèm … Tiếp tục đọc