Khổng Đức Thiêm THỜI PHONG KIẾN Người Mường Hòa Bình quan niệm rằng họ là những con thứ, cháu thứ của Hùng Vương thứ 18, được chia phong cho các họ Đinh, Quách, Bạch, Hà, Xa, Cao. Khi 6 họ này được làm Quan Lang đã đem người nhà, trai gái đi mở mang … Tiếp tục đọc
Tagged with người mường …
Tổ chức xã hội cổ truyền của người Mường Hòa Bình
Khổng Đức Thiêm KHU VỰC NGƯỜI MƯỜNG NHÀ NÓC (GIA ĐÌNH), HỌ TỘC là hạt nhân cơ bản và nền tảng trong xã hội cổ truyền của người Mường Hòa Bình. Mỗi nhà nóc ở người Mường gồm cặp cha mẹ và các con trai, gái, dâu rể cùng sống cung dưới một mái … Tiếp tục đọc
Vài đặc trưng của người Việt (tiếng cười và tư tưởng yêu nước)
Đặng Thanh Bình Tiếng cười của người Việt Trong bài Gì cũng cười của Nguyễn Văn Vĩnh (Đông Dương Tạp chí, năm 1914) viết: “An Nam ta có một thói lạ là thế nào cũng cười. Người ta khen cũng cười, người ta chê cũng cười. Hay cũng hì, mà dở cũng hì, phải cũng hì … Tiếp tục đọc
So sánh tín ngưỡng Việt Mường (bài 3)
Đặng Thanh Bình Tín ngưỡng thờ mẫu và tổ tiên Giống như câu hỏi về sự tồn tại của chế độ mẫu hệ và các bằng chứng ở bài trước, trong bài này chúng ta cũng phải đặt ra một câu hỏi không kém phần nghiêm túc và quan trọng: Vật tổ của người Mol … Tiếp tục đọc
So sánh tín ngưỡng Việt Mường (bài 2)
Đặng Thanh Bình Các tục thờ khác Chúng ta đã bàn luận về Trời trong thế giới của người Mường và người Việt trong bài viết trước. Đối với người Mường trời cổ xưa vẫn còn, nhưng đang bị đẩy lùi về sau, bởi một trời mới. Trong khi ở người Việt quan niệm trời … Tiếp tục đọc
So sánh tín ngưỡng Việt Mường (bài 1)
Đặng Thanh Bình Cơ sở Trong bài Chế độ mẫu quyền và lí thuyết phương Tây của Lê Minh Khải do Hoa Quốc Văn [hoặc Hà Hữu Nga] dịch viết: “Vậy là ý tưởng cho rằng xã hội Việt Nam đã từng mang tính mẫu quyền không dựa trên chứng cứ lịch sử của chính khu … Tiếp tục đọc
Một vài nhận xét về mối quan hệ Mường Việt và quá trình phân hóa giữa tộc Mường và tộc Việt
Trần Quốc Vượng, Nguyễn Dương Bình I Người Mường là một dân tộc ít người đứng hàng thứ hai về mặt dân số ở Bắc Việt Nam, sau dân tộc Tày (khoảng 42 vạn người). Tên “Mường” hiện đã trở thành một tên gọi phổ biến dùng để chỉ một dân tộc cụ thể (“dân … Tiếp tục đọc