Tác giả Mircea Eliade Chuyển ngữ Mai Dạ Phúc Ca Hành vi mang tính tôn giáo của người nguyên thủy (paleanthropians) Liệu người nguyên thủy có tôn giáo hay không là một câu hỏi mang tính tranh luận mà phe cho rằng người nguyên thủy không có tôn giáo không có đủ bằng chứng để … Tiếp tục đọc
Tagged with hy lạp …
Sử thi Iliade- Thi hào Homère: Thiên trường ca bất tử của nhân loại (bài 1)
Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh Thơ Thi Hào Homère là một chuổi châu ngọc toàn hảo, không thể thay một câu, không thể thế một chữ. Từ ba ngàn năm trước nền văn minh Hy Lạp đã tạc tượng thần Apolon, tượng thần Vệ Nữ toàn hảo, người xem ngày nay phải rung động … Tiếp tục đọc
Lịch sử quan hệ quốc tế cổ đại (bài 1)
PHẦN 1 : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THẾ GIỚI HY LẠP CỔ ĐẠI – PHƯƠNG TÂY Nguyễn Huỳnh Đăng Khoa Từ thế kỉ thứ VIII trước công nguyên ở phương Tây bắt đầu hình thành những nhà nước có giai cấp đầu tiên dưới hình thức những thành bang hay quốc gia thành … Tiếp tục đọc
Văn minh phương Tây: Bình minh Hy Lạp
GS. Eugen Weber Lê Quỳnh Ba biên tập Văn minh Tây phương thực sự bắt nguồn từ Hy Lạp. Các thể chế, các kiểu tư duy, kể cả các kiểu tội phạm đều liên quan chủ nghĩa duy lý của tư tưởng Hy Lạp. Những người Hy Lạp không đón nhận thế giới trên sự tin … Tiếp tục đọc
Thế giới cổ HyLạp (750 – 500 tr. CN)
Phạm Văn Tuấn Vào thế kỷ thứ 8 trước Công Nguyên (CN), nền văn minh Hy Lạp đã phát triển rất nhanh vì hai động lực chính, đó là sự khai triển của thành phố (polis) như là một định chế trung tâm của đời sống tại Hy Lạp và sự thuộc địa hóa miền … Tiếp tục đọc
Sử thi Aeneid của Virgil
Vĩ Như (*) Aeneid là tác phẩm thể hiện các chủ đề lớn của văn học sử thi: người anh hùng và cuộc lưu vong, sự tương giao của con người với các vị thần, tình yêu, cái chết, sự hy sinh, chiến tranh, công bình và chính nghĩa La Mã lập quốc khi Hy Lạp … Tiếp tục đọc
Vài nét về lịch sử Hy Lạp cổ đại (Thế kỷ XI – IV TCN)
Giáo sư ĐINH NGỌC LÂN – HOÀNG ĐIỆP Sự xuất hiện các quốc gia thành thị Hy Lạp[1] Trước hết, Nhà nước Hy Lạp xuất hiện trên cơ sở tan rã của xã hội thị tộc và hầu như không có sự can thiệp của bạo lực từ phía ngoài. Chế độ tư hữu được … Tiếp tục đọc
Đại thi hào Homer (~ 850 TCN) và thi phẩm Iliad
Phạm Văn Tuấn Xứ Hy Lạp Cổ là nơi sinh trưởng ra nền Dân Chủ, lúc đầu gồm sắc dân sống rải rác thành các cộng đồng không những trên bán đảo nhiều đồi núi mà ngày nay được gọi là nước Hy Lạp, mà còn trên bờ biển phía tây của miền Tiểu … Tiếp tục đọc
Trận thủy chiến Salamis
Biên dịch hongsonvh-ttvnol Trận Salamis là một trận đánh hải quân quyết định giữa các quốc gia-thành phố Hy Lạp và đế quốc Ba Tư vào năm 480 trước Công nguyên ở một eo biển giữa Piraeus và đảo Salamis, một hòn đảo ở vịnh Saron gần Athena. Chiến thắng của người Hy Lạp đã … Tiếp tục đọc
Nền văn minh Minoan từ huyền thoại đến lịch sử
Sudha Mahalingam Hà Đan dịch Minoan (còn có tên gọi Minos) được coi là một trong những nền văn minh tráng lệ nhất của Hy Lạp. Minoan tồn tại trong khoảng thời gian từ năm 2700 đến năm 1450 tr.CN. Sau đó, một trận động đất ở hòn đảo Santorini đã chôn vùi nền văn … Tiếp tục đọc