Cao Văn Thức Phó bảng là một kết quả đạt được của một số cử nhân dự khoa thi Hội dưới thời nhà Nguyễn. Lâu nay có nhiều quan niệm khác nhau về loại bằng cấp này, có người thì cho rằng Phó bảng là một học vị riêng biệt và thấp hơn Tiến sĩ; … Tiếp tục đọc
Tagged with Cao Văn Thức …
Những cơ hội bị bỏ lỡ trong lịch sử
Cao Văn Thức Từ cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XX, các nước tư bản phương Tây đã lần lượt tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp và ngày càng trở nên giàu mạnh. Xuất phát từ nhu cầu nguyên liệu sản xuất hàng hoá và thị trường tiêu thụ hàng hoá, … Tiếp tục đọc
Thời Phong Kiến thịnh trị, có phải con quan thì được làm quan?
Cao Văn Thức Từ xưa đến nay, người đời thường nói “con quan thì lại được làm quan”. Nhưng ở các thời kỳ chế độ phong kiến thịnh trị thì có phải hầu hết con quan thì đều được làm quan hay không? Và muốn làm quan thì phải có những tiêu chuẩn nào? Chúng … Tiếp tục đọc
Tản mạn về học vị Sinh Đồ và chuyện Sinh Đồ ba quan
Cao Văn Thức Sinh đồ hoặc tú tài là một học vị trong hệ thống khoa bảng của nhà nước phong kiến. Sinh đồ ba quan là thuật ngữ dân gian xuất hiện từ thời kỳ nhà nước phong kiến Lê – Trịnh ở thế kỷ XVIII để ám chỉ hạng người dốt nát, bất … Tiếp tục đọc
Loạn Kiêu Binh- Thể chế chính trị sinh ra và hậu quả của nó
Cao Văn Thức Vào cuối thế kỷ XVIII, ở Thăng Long xảy ra những vụ biến động lớn do lực lượng lính Tam Phủ gây ra, mà trong dân gian thường gọi là “loạn kiêu binh”. Kiêu binh chính là sản phẩm được sản sinh ra từ thể chế chính trị phong kiến … Tiếp tục đọc
Phan Bội Châu- Phan Châu Trinh: Tương Phản Nhi Tương Thành?
Cao Văn Thức Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là hai nhà cách mạng Việt Nam ở đầu thế kỷ XX. Từ trước đến nay, hầu như giới nghiên cứu sử học cũng như những người quan tâm đến lịch sử đều có cùng một quan niệm là hai cụ Phan theo hai đường … Tiếp tục đọc
Sự thật vụ án Lê Văn Duyệt
Cao Văn Thức Nguyên nhân thật sự của vụ án Lê Văn Duyệt là một trong những bậc khai quốc công thần của triều Nguyễn. Ông sinh năm 1763, tại vòm Trà Lọt, thuộc làng Hoà Khánh, huyện Kiến Phong, tỉnh Định Tường (nay là xã Hoà Khánh, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang). … Tiếp tục đọc
Phan Châu Trinh : từ ý thức hệ Phong Kiến đến Dân Chủ Tư Sản
Cao Văn Thức Phan Châu Trinh (1872-1926), là một nhà yêu nước, chủ xướng phong trào Duy Tân ở miền Trung từ năm 1905 đến 1908. Chủ trương Duy Tân của ông là “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” với mục đích làm cho dân giàu, nước mạnh, tiến tới giành độc … Tiếp tục đọc