Trần Quang Nghĩa (Dịch từ bản thuyết minh của video cùng tên của Rainbowlightstudio) Hầu như mọi điều chúng ta biết về Jesus là từ Kinh Thánh. Từ Kinh Thánh chúng ta có thể đọc những lời kể chi tiết về những gì Jesus nói và làm qua bốn sách Phúc Âm Tân Ước: Sách … Tiếp tục đọc
Tagged with ba tư …
Cuộc khởi nghĩa Ionian — Tiền đề cho đại chiến Hy lạp- Ba tư
Jason Ho Cuộc Khởi Nghĩa Ionian là một loạt các cuộc khởi nghĩa nổ ra tại Tiểu Á vào đầu thế kỷ 5 trước Công Nguyên. Vào lúc này, toàn bộ vùng Tiểu Á đều nằm dưới quyền Đế chế Achaemenid. Vùng trung tâm của khu vực Bờ Tây được gọi là Ionia. Người Ionian … Tiếp tục đọc
Đại chiến Hy Lạp – Ba Tư
Lạc Vũ Thái Bình Lưỡng Hà là một trong những cái nôi văn minh của nhân loại, nó chính là nơi đầu tiên trên lục địa Á-Âu con người sống định cư và thực hiện sản xuất lương thực. Chính điều đó, cộng với việc nằm ngay trên ngã tư những tuyến đường di trú … Tiếp tục đọc
Omar Khayyam — Thành tựu lâu dài của nhà thông thái đồng thời là nhà thơ người Ba Tư
Jason Ho Omar Khayyam là một nhà thông thái người Ba Tư sống vào khoảng cuối thế kỷ 11 đầu thế kỷ 12 Công Nguyên. Suốt thời đại của mình, Omar đã là một học giả danh tiếng. Ông được biết đến nhờ các công trình nghiên cứu về toán học, thiên văn học, và … Tiếp tục đọc
Về cuộc tấn công của người Đại Thực và Ba Tư vào đất An Nam
Trần Thanh Ái Bài đã đăng trên tạp chí Xưa & Nay, số tháng 1/2021) Trong quyển Biên niên Lịch sử cổ trung đại Việt Nam: từ đầu đến giữa thế kỷ XIX (Nxb Khoa học xã hội, 1987) do Viện Sử học biên soạn có nhắc đến một sự kiện xảy ra trong năm … Tiếp tục đọc
Sử liệu Ả Rập và Ba Tư ghi chép về Việt Nam (thế kỉ X – XIV)
Lư Vĩ An Murûc ez-Zeheb (Những thảo nguyên vàng) của el-Mesûdî, Câmiu’t-Tevârîh (Tập sử biên niên) của Rashîd al-Dîn Tabîb và Rihle (Tập du ký) của İbn Battûta là những tác phẩm sử học đầu tiên của người Ả Rập và Ba Tư viết về Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV. … Tiếp tục đọc
Lịch sử quan hệ quốc tế cổ đại (bài 2)
PHẦN 2: LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ TRUNG ĐÔNG CỔ ĐẠI Nguyễn Huỳnh Đăng Khoa 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRUNG ĐÔNG TỪ THẾ KỈ XXX – IV TRƯỚC CÔNG NGUYÊN 1.1 Điều kiện tự nhiên và dân cư ở … Tiếp tục đọc
Thế giới cổ HyLạp (750 – 500 tr. CN)
Phạm Văn Tuấn Vào thế kỷ thứ 8 trước Công Nguyên (CN), nền văn minh Hy Lạp đã phát triển rất nhanh vì hai động lực chính, đó là sự khai triển của thành phố (polis) như là một định chế trung tâm của đời sống tại Hy Lạp và sự thuộc địa hóa miền … Tiếp tục đọc
Trận thủy chiến Salamis
Biên dịch hongsonvh-ttvnol Trận Salamis là một trận đánh hải quân quyết định giữa các quốc gia-thành phố Hy Lạp và đế quốc Ba Tư vào năm 480 trước Công nguyên ở một eo biển giữa Piraeus và đảo Salamis, một hòn đảo ở vịnh Saron gần Athena. Chiến thắng của người Hy Lạp đã … Tiếp tục đọc
Lịch sử Những kẻ sát thủ
Bernard Lewis Người dịch: Võ văn Lượng Bernard Lewis (31/05/1916 tại London, Anh) là một sử gia người Mỹ-Anh, nhà đông phương học và nhà bình luận chính trị, là Giáo sư danh dự của Học viện Near Eastern tại Đại học Princeton. Ông chuyên về lịch sử của Hồi giáo và sự tương tác … Tiếp tục đọc