Thụy Khuê Nhân Văn Giai Phẩm là phong trào đòi hỏi tự do dân chủ của văn nghê sĩ và trí thức miền Bắc, có tầm vóc lớn lao, khởi xướng đầu năm 1955 và bị chính thức dập tắt vào tháng 6 năm 1958. Từ 1959 cho đến nay, hai nguồn tư liệu tương … Tiếp tục đọc
Tagged with văn học …
Trương Tửu là ai?
Trương Tửu – Nguyễn Bách Khoa (1913-1999) Đỗ Ngọc Thạch Trương Tửu là ai? Trong hầu hết các bài viết về Nhân văn-Giai phẩm trước đây, Trương Tửu (1) đều được nói tới với vị trí nhân vật chủ chốt của phong trào này. Song, người ta vẫn phải hỏi “Trương Tửu là ai?” bởi những gì viết về Trương Tửu đều rất … Tiếp tục đọc
Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ Đổi Mới (1986-2016) những bước thằng trầm
Bùi Việt Thắng GIAI ĐOẠN TIỀN ĐỔI MỚI VĂN HỌC/TIỂU THUYẾT Trong văn học đương đại Việt Nam từ sau năm 1975 có một giai đoạn được gọi là “tiền đổi mới”: 1975-1985. Mặc dầu văn học giai đoạn này được xác định là vận động trong “quán tính”, nghĩa là nó chưa vượt thoát … Tiếp tục đọc
Tiểu Thuyết Phơi-Ơ-Tông
Hoàng Hải Thủy Tôi từ Hà Nội vào Sài Gòn năm 1951. Năm ấy 18 tuổi, tôi đến học ở trường Tư Thục Tân Thanh. Trường mới mở, Hiệu Trưởng là Kỹ sư Phan Út, giáo sư chính là hai thầy Phan Thụy, Phan Ngô. Trường sở là một nhà tư nằm trong một góc … Tiếp tục đọc
Ghi chú về nền văn học Việt Nam
Đặng Thanh Bình Nhà Tần mất, Triệu Đà lập quốc Nam Việt trên đất Lưỡng Quảng, thông thương với Nam Âu Lạc của người Mol ở bắc Việt Nam ngày nay. Sau bị nhà Tây Hán diệt. Năm 29, nhà Đông Hán cử Nhâm Diên sang làm quan sứ (như đại sứ ngày nay) ở … Tiếp tục đọc
Tiểu luận về Văn học kiếm hiệp Việt Nam
Hoàng Tùng Nếu như những tác phẩm văn học võ hiệp (VHVH) tại Phương Tây được đánh giá khá cao, thậm chí không ít trong số đó đã trở thành những tác phẩm kinh điển thì tại châu Á, những tác gia theo đuổi con đường VHVH hiếm khi được thừa nhận một cách thỏa … Tiếp tục đọc