Tagged with Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes

Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – tới Kinh Tin Kính thời Philiphê Bỉnh – vài nhận xét thêm (phần 26C)

Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – tới Kinh Tin Kính thời Philiphê Bỉnh – vài nhận xét thêm (phần 26C)

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này tiếp theo loạt bài “Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes” về các Kinh Lạy Cha và Kinh A Ve (đánh số 5 và 26). Bài này chú trọng đến các dạng chữ Nôm trong bản Kinh Tin Kính (KTK) của LM Philiphê Bỉnh, đặc biệt là từ tài liệu … Tiếp tục đọc

“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – tới Kinh Ave thời Philiphê Bỉnh và đến Kinh Kính Mừng – vài nhận xét thêm (phần 26B)”

“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – tới Kinh Ave thời Philiphê Bỉnh và đến Kinh Kính Mừng – vài nhận xét thêm (phần 26B)”

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này tiếp theo bài “Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – các khuynh hướng dịch tiếng nước ngoài ra tiếng Việt: trường hợp bản Kinh Kính Mừng” (phần 26) nên được đánh số thứ tự là 26B. Bài này chú trọng đến các dạng chữ Nôm trong bản Kinh Kính … Tiếp tục đọc

<strong>“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – Kinh Lạy Cha </strong>và<strong> Philiphê Bỉnh</strong> – vài nhận xét thêm (phần 5E)<strong>”</strong>

“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – Kinh Lạy Cha Philiphê Bỉnh – vài nhận xét thêm (phần 5E)

Nguyễn Cung Thông[*] Phần này bàn về bản Kinh Lạy Cha (KLC) từ các tài liệu chép tay của LM Philiphê Bỉnh, còn giữ trong thư viện Tòa Thánh La Mã với mã số Borg.tonch 13 và Borg.tonch 18. Các chữ viết tắt là NCT (Nguyễn Cung Thông), HV (Hán Việt), HT (Hài Thanh). Các … Tiếp tục đọc

“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – các khuynh hướng dịch tiếng nước ngoài ra tiếng Việt: trường hợp bản Kinh Kính Mừng” (phần 26)

“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – các khuynh hướng dịch tiếng nước ngoài ra tiếng Việt: trường hợp bản Kinh Kính Mừng” (phần 26)

    Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về các khuynh hướng dịch tiếng nước ngoài ra tiếng Việt qua bản Kinh Kính Mừng. Bắt đầu từ bản gốc bằng tiếng La Tinh trung cổ và các bản bằng Hán ngữ vào đầu TK 17 so với các bản Nôm sau đó và cuối cùng … Tiếp tục đọc

“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – từ nhà thương đến nhà thương xót và nhà tình thương, bệnh viện” (phần 25)

“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – từ nhà thương đến nhà thương xót và nhà tình thương, bệnh viện” (phần 25)

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về cách dùng nhà thương vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo. Đây là lần đầu tiên danh từ này được dùng trong tiếng Việt, so với cách dùng nhà Thương (Thương triều 商朝) cùng một cách phát âm nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Các tài liệu … Tiếp tục đọc

“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – bản tường trình năm 1619 viết bởi LM João Rodrigues Girão” (phần 24)

“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – bản tường trình năm 1619 viết bởi LM João Rodrigues Girão” (phần 24)

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về bản tường trình hàng năm gởi từ Ma Cao của LM Dòng Tên João Rodrigues Girão cho năm 1619. Ngoài bức thư bằng tiếng Bồ-Đào-Nha này, các tài liệu tham khảo chính của bài viết này là bốn tác phẩm của LM de Rhodes soạn: (a) cuốn Phép … Tiếp tục đọc

“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – quan tiền xưa với nhận xét mới” (phần 21B)

“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – quan tiền xưa với nhận xét mới” (phần 21B)

Đây là ba bài hàng dọc# (21, 21A và 21B) liên hệ đến các dữ kiện trong tự điển Việt Bồ La (1651), hay là những dữ kiện thời LM Alexandre de Rhodes sang An Nam truyền đạo, mà rất khó tìm thấy trong văn bản Hán Nôm như tục lệ bẻ tiền bẻ đũa (“ly dị theo kiểu dã chiến”), tiền quí, tiền gián, lỗ lầu (“két tiền thiên nhiên”) … Đây là những khám phá mới mà chưa thấy tác giả nào đề cập sâu xa Tiếp tục đọc