Tagged with thiên chúa giáo

Những cánh đồng máu : Tôn Giáo và Lịch Sử Bạo Lực (Bài 11)

Những cánh đồng máu : Tôn Giáo và Lịch Sử Bạo Lực (Bài 11)

CHƯƠNG 10 :  Chiến thắng của thế tục Karen Armstrong Trần Quang Nghĩa dịch  Khi các tiền bối Thanh giáo đến Vịnh Massachusetts vào năm 1630, họ ắt hẳn hoảng kinh khi biết rằng mình sắp đặt nền móng cho nền cộng hòa thế tục đầu tiên trên thế giới.  Họ đã rời nước Anh vì họ … Tiếp tục đọc

Những cánh đồng máu : Tôn Giáo và Lịch Sử Bạo Lực (Bài 8)

Những cánh đồng máu : Tôn Giáo và Lịch Sử Bạo Lực (Bài 8)

Không có lời dạy Kinh Qur’an rõ ràng hay có hệ thống nào về bạo lực quân sự.  Đôi khi, Đức Chúa Trời đòi hỏi sự kiên nhẫn và kiềm chế hơn là chiến đấu; đôi khi Ngài cho phép tiến hành chiến tranh phòng thủ và lên án hành vi xâm lược;  nhưng vào những lúc khác, Ngài kêu gọi chiến tranh tấn công trong những giới hạn nhất định; và đôi khi những hạn chế này được dỡ bỏ. Ở một số đoạn, người Hồi giáo được yêu cầu chung sống hòa bình với những dân tộc có kinh thánh; ở những đoạn khác, họ được yêu cầu khuất phục đối tượng này.  Những hướng dẫn mâu thuẫn này xảy ra trong suốt Kinh Qur’an Tiếp tục đọc

Những cánh đồng máu : Tôn Giáo và Lịch Sử Bạo Lực (Bài 7)

Những cánh đồng máu : Tôn Giáo và Lịch Sử Bạo Lực (Bài 7)

CHƯƠNG 6   Byzantium: Bi kịch của đế chế Karen Armstrong Trần Quang Nghĩa dịch    Năm 323, Constantine đánh bại Licinius, hoàng đế của các tỉnh phía đông, và trở thành người cai trị duy nhất của Đế chế La Mã.  Tuy nhiên, tham vọng cuối cùng của ông là thống trị thế giới văn minh từ … Tiếp tục đọc

Nhân Sinh Quan Kitô Giáo về Nguồn Gốc Con Người

Nhân Sinh Quan Kitô Giáo về Nguồn Gốc Con Người

Khoa học và đức tin không thể mâu thuẫn với nhau. Lý do là bởi vì mọi chân lý đều bắt nguồn từ Thiên Chúa, vì thế không thể có chuyện các chân lý mâu thuẫn nhau. Nếu xảy ra sự mâu thuẫn giữa chân lý khoa học và chân lý đức tin thì đó là do cái nhìn thiếu sót của một bên hay của đôi bên, thường là do những lối giải thích hấp tấp hoặc vượt ra khỏi lãnh vực chuyên môn của mình (Sách GLCG số 284). Tiếp tục đọc