Phạm Quang Minh* I. Đặt vấn đề Cải cách là một nhu cầu không thể thiếu được trong lịch sử của một dân tộc, nhằm đưa đất nước phát triển, thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, lệ thuộc, thậm chí vong quốc, nô lệ. Cách đây hơn hai thế kỷ, trước nguy cơ bành … Tiếp tục đọc
Tagged with siam …
Trung Quốc và Đông Nam Á 1402-1424
Tác giả: Wang Gungwu. Nguyễn Quốc Vương dịch Trong một vài thập kỉ trước, một sự chú mục lớn đã được đặt vào mối quan hệ giữa Trung Quốc và các nước Châu Á khác và có lẽ vấn đề thuộc các mối quan hệ truyền thống của Trung Quốc thường được thảo luận nhất … Tiếp tục đọc
Quan hệ triều cống Trung-Xiêm 1282-1853
Tác giả: Suebsaeng Promboon Luận văn tiến sĩ lịch sử tại đại học Wisconsin (University of Wisconsin), 1971 Nguyễn Quốc Vương dịch Lời nói đầu Tất cả các sinh viên ngành lịch sử ngoại giao Trung Hoa hầu như chắc chắn đã quen với khái niệm “hệ thống triều cống”- thứ chứa đựng tất cả … Tiếp tục đọc
Tương quan Xiêm – Việt cuối thế kỉ XVIII
Nguyễn Duy Chính MỞ ÐẦU Nghiên cứu về tình hình nước ta vào cuối thế kỷ XVIII, các sử gia đặc biệt nhấn mạnh vào thế tranh hùng giữa anh em nhà Tây Sơn và hai thế lực: họ Trịnh ở Ðàng Ngoài, họ Nguyễn ở Ðàng Trong. Việc Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc phù … Tiếp tục đọc
“Nhà nước đầu tiên của người Thái ở nước Thái là do người người Thái ở Vân Nam Trung Quốc dựng nên?”
Tích Dã dịch và giới thiệu Văn minh sớm nhất của nước Thái (Kingdom of Thailand) là Văn minh Ban Thanh (Ban Chiang Culture), văn minh Ban Thanh sớm nhất đã bắt đầu từ năm 3.500 BC, cư dân Ban Thanh vào năm 3.500 BC đã biết sử dụng công cụ bằng đồng xanh, so … Tiếp tục đọc
Những nhân tố thúc đẩy quan hệ Việt Nam- Thái Lan giai đoan 1976-2016
Ths. Nguyễn Văn Tuấn* Ths. Lê Văn Trường An** Việt Nam và Thái Lan có mối quan hệ láng giềng hữu nghị vốn được hình thành từ rất sớm bằng những cuộc tiếp xúc buôn bán đầu tiên giữa hai bên (thế kỉ XIII) và được tiếp nối qua nhiều giai đoạn lịch … Tiếp tục đọc
Sự đồng hóa cuả người Trung Quốc và nền chính trị Thái Lan
Tác giả: G. William Skinner Nguyễn Quốc Vương dịch Hậu duệ của những người Trung Quốc được quý tộc hóa trong thời kì vương triều Julalongkon chính là những gia đình lãnh đạo người Thái ngày ngay Những người Trung Quốc đã di cư tới Xiêm ít nhất là 6 thế kỉ. Những gì chúng … Tiếp tục đọc
Ứng đối của chính quyền Siam với thực dân Anh dưới thời vua Mongkut (1851-1868)
Vua Mongkut (1851-1868) Nguyễn Tiến Dũng Trong làn sóng xâm thực mạnh mẽ của chủ nghĩa thực dân phương Tây ở phương Đông nửa cuối thế kỷ XIX, Siam[1] là chính thể duy nhất ở Đông Nam Á đã thoát khỏi thân phận thuộc địa. Một điểm đáng lưu ý đó là, … Tiếp tục đọc
Quan hệ của Xiêm và Malacca từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XVI
Lê Văn Trường An Xiêm và Malacca là hai quốc gia hùng mạnh ở Đông Nam Á. Nếu như Xiêm là quốc gia Phật giáo hùng mạnh, thiết lập được phạm vi ảnh hưởng của mình với các nước láng giềng ở lục địa thì Malacca là một quốc gia Hồi giáo có ưu … Tiếp tục đọc
Quan hệ của Chân Lạp và Xiêm (Siam) thế kỷ VII-XVI
Nguyễn Tiến Dũng Giảng viên Khoa Văn hóa học Quan hệ của Chân Lạp và Xiêm thế kỷ VII – XIII Trong số các chính thể ở Đông Nam Á thời Cổ Trung đại, Xiêm[1] là quốc gia phát triển tương đối dị biệt. Do chịu tác tác động của nhiều yếu tố chủ quan … Tiếp tục đọc