Nguyễn Thị Thu Nguyên “ Quốc gia hưng vong thất phu hữu trách ” Thế hệ tôi rất ít biết về Phạm Quỳnh. Giữa những dư luận lâu đời còn nhiều mập mờ, gần đây, đột ngột trên một số tờ báo, tạp chí như báo Tiền Phong, tạp chí Xưa và Nay có những … Tiếp tục đọc
Tagged with phạm quỳnh …
Tư tưởng lập hiến ở Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
PGS.TS. Thái Vĩnh Thắng Đại học Luật Hà Nội Lịch sử lập hiến Việt Nam bắt đầu từ năm 1946 khi bản Hiến pháp đầu tiên được Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa thông qua. Tuy nhiên, tư tưởng lập hiến đã xuất hiện ở Việt Nam trước đó khoảng gần một … Tiếp tục đọc
Vì sao Phan Châu Trinh phó thác “đại sự” cho Phan Khôi?
Thụy Khuê Năm 1922 là năm bản lề, đánh dấu ngõ quặt của nhóm Ngũ Long: Bắt đầu về nước tranh đấu. Người đầu tiên là Nguyễn An Ninh. Nhưng cũng bắt đầu sự phân hoá. Về bối cảnh chung, 1922 có một số sự kiện xẩy ra: Hội Chợ đấu xảo Marseille mở cửa … Tiếp tục đọc
Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ: “Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi” – Bài 11 (tiếp)
Nguyễn Ngọc Lanh Về cái tên Nguyễn Ái Quốc Đề tài “tác giả Nguyễn Ái Quốc là ai” đã có một bài viết dài, công sức tuy nhiều, nhưng công tâm thì ít. Đây là bài Lịch Sử, nhưng người viết dùng suy luận hơi bị nhiều, để đi đến kết luận rằng Nguyễn Tất … Tiếp tục đọc
Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ: “Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi” – Bài 11
Nguyễn Ái Quốc và Phạm Quỳnh Nguyễn Ngọc Lanh So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa các cụ Nguyễn Ái Quốc và Phạm Quỳnh là điều không thể chấp nhận được ở nước ta suốt 70 năm nay. Chế độ hiện nay xếp hai nhân vật này ở hai thái cực đối lập: Vinh … Tiếp tục đọc
Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ: “Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi” – Bài 10 (tiếp theo)
Học giả Phạm Quỳnh bị giết 3 lần (tiếp) Nguyễn Ngọc Lanh Nhắc lại sự kiện giết Phạm Quỳnh lần 2. Phần trước của bài này đưa ra các tư liệu xác thực (dễ kiếm trên mạng internet) khẳng định việc Phạm Quỳnh bị thủ tiêu ngày 6-9-1945, mà không qua xét xử. Đó là … Tiếp tục đọc
Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ: “Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi” – Bài 10
Học giả Phạm Quỳnh bị giết 3 lần Nguyễn Ngọc Lanh Vì sao ông bị bắt? Vì các vị lãnh đạo cướp chính quyền ở Huế đặt Phạm Quỳnh ở vị trí số 1 trong danh sách Việt gian do các vị lập ra. Sau này, mỗi khi có dịp nói về Phạm Quỳnh, các … Tiếp tục đọc
Vài suy nghĩ về cựu hoàng Bảo Đại
Hoa Anh Đào Thời trung học, tôi được nghe các thầy cô kể chuyện khá nhiều về các ông hoàng bà chúa ở Việt Nam. Trong số đó, tôi ấn tượng nhất về vua Bảo Đại –hoàng đế cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam. Bảo Đại bị “đóng đinh” … Tiếp tục đọc
Nhà văn hoá Phạm Quỳnh
Nguyễn Phúc Vĩnh Ba “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn. Tiếng ta còn, nước ta còn.” Đó là câu nói hàm súc và hay nhất khi đánh giá giá trị nhân bản và nghệ thuật lớn lao của tác phẩm này từ một học giả Việt Nam. Câu nói này không những bao hàm một … Tiếp tục đọc
Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ: “Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi” – Bài 4
Trí thức nước ta và việc chọn ý thức hệ Nguyễn Ngọc Lanh Năm 1906 lần đầu tiên trên tiêu đề của một bài báo (ở Pháp) xuất hiện từ mới toanh, trước đó chưa hề có: “trí thức”. Từ này dành cho nhà văn Zola vì hành động cao cả và dũng cảm của … Tiếp tục đọc