Tác giả: Wang Gungwu. Nguyễn Quốc Vương dịch Trong một vài thập kỉ trước, một sự chú mục lớn đã được đặt vào mối quan hệ giữa Trung Quốc và các nước Châu Á khác và có lẽ vấn đề thuộc các mối quan hệ truyền thống của Trung Quốc thường được thảo luận nhất … Tiếp tục đọc
Tagged with nhà lê …
Nguyễn Phi Khanh- Nhà Nho khoáng dật, sầu muộn và lỡ thời
Lê Tư Nguyễn Phi Khanh (1355 – 1428?) quê thôn Chi Ngại (thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương nay), trú làng Nhị Khê (thuộc huyện Thường Tín, Hà Nội nay). Dưới triều Trần, Phi Khanh tên Ứng Long. Thời trẻ, Ứng Long là lại viên thuộc Tam quán Kiều tài, đồng thời dạy kèm … Tiếp tục đọc
Phụ chú thời Lê- Lý : Sự kiện (Bài 2)
Đặng Thanh Bình Sách Toàn thư chép: “Đinh Mão[967] Bấy giờ trong nước không có chủ, 12 sứ quân tranh nhau làm trưởng, không ai chịu thống thuộc vào ai. Đinh Bộ Lĩnh nghe tiếng Trần Minh Công là người có đức mà không có con nối, bèn cùng với con là Liễn đến nương … Tiếp tục đọc
Chức quan của Nguyễn Trãi và vị thế của ông trong triều đình Nhà Lê
Đinh Khắc Thuân Nguyễn Trãi – người anh hùng dân tộc, huân nghiệp của ông gắn liền với sự nghiệp vệ quốc vĩ đại của dân tộc Việt Nam thế kỷ XV. Cống hiến của Nguyễn Trãi trong sự nghiệp vệ quốc này vô cùng lớn lao, song lẽ cuộc đời công danh của ông … Tiếp tục đọc
Xứ Bắc Hà thời Lê mạt
cảnh phim Đêm hội Long Trì Kiến Hào Nói về triều Lê Trung Hưng ( 1533 – 1786 ), khi Chúa Trịnh Tùng giúp vua Lê Thế Tông lấy lại kinh thành Thăng Long năm 1592, bắt giết cha con Mạc Mậu Hợp và đuổi dư đảng họ Mạc chạy lánh lên Cao Bằng, thì … Tiếp tục đọc
Phụ chú về thời Đinh-Lê
Đặng Thanh Bình Trong bài Bàn về cái chết của Đinh Bộ Lĩnh, tôi cố gắng đưa ra những bằng chứng cho thấy Bộ Lĩnh đã chết vào khoảng năm 976. Trong bài này chúng ta sẽ cùng xem xét những sự kiện khác xảy ra dưới thời Đinh Lê. Căn cứ vào văn bản … Tiếp tục đọc
Sự chuyển giao kỹ thuật quân sự từ nhà Minh, Trung Hoa và sự vươn lên của vùng lục địa phía bắc Đông Nam Á (vào khoảng 1390-1527)
Sun Laichen Ngô Bắc dịch Lời người dịch: Bài khảo luận này được viết bởi mộr nhà nghiên cứu gốc Trung Hoa, Sun Laichen, trong dó có đưa ra một khảo hướng mới, vượt ra khỏi sử quan theo quy ước vốn quy chiếu lịch sử thế giới nói chung và lịch sử Á … Tiếp tục đọc
Tính cách người cai trị trong lịch sử Việt Nam
Vương Trí Nhàn Được làm vua thua làm giặc, kẻ võ biền chiến thắng tự dành cho mình tính chính danh trong việc quản lí đất nước. Cậy là có công cứu nước, họ buộc cộng đồng mãi mãi mang ơn và tự cho mình có toàn quyền bóc lột đàn áp dân chúng. Người Trung … Tiếp tục đọc
Nghĩ về chiến thắng Xương Giang và sở thuyết “có đức công mới lớn, có người đất mới linh”
Khổng Đức Thiêm Trước khi quân đội nhà Minh tràn vào giày xéo và đặt ách thống trị lên Đại Việt, Xương Giang là một vùng đô hội khá sầm uất, một trung tâm thương mại nối giữa trung châu với vùng duyên hải, một giang cảng tấp nập ngày đêm với nhiều thuyền … Tiếp tục đọc
Lê Thánh Tông- Một khuôn mặt hai nhân cách
Hoa Anh Đào “Thánh tông là một ông vua thông minh, thờ mẹ rất có hiếu, ở với bề tôi đãi lấy lòng thành. Ngài trị vì được 38 năm, sửa sang được nhiều việc chính trị, mở mang sự học hành, chỉnh đốn các việc vũ bị, đánh dẹp nước … Tiếp tục đọc