Nguyễn Cung Thông[1] Phần này (32B) bổ túc cho bài viết “Tiếng Việt từ TK 17: nên mười tuổi và nên hoa” (phần 32) về hai cách dùng bình lang (tân lang, cây cau) và (đảo) Côn Lôn/Côn Nôn. Các dữ kiện cho thấy khuynh hướng lẫn lộn n và l đã từng xẩy ra … Tiếp tục đọc
Tagged with Nguyễn Cung Thông …
“Tiếng Việt từ TK 17: nên mười tuổi và nên hoa” (phần 32)
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về cách dùng nên so với lên vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo. Đây là lần đầu tiên các âm này được dùng trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh (chữ quốc ngữ). Ngoài ra, từ thời Việt Bồ La thì nước Việt đã mở … Tiếp tục đọc
“Tiếng Việt từ TK 17: tay mặt/hữu – tay tả/trái – tay đăm/chiêu” (phần 31)
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về các tên gọi tay mặt, tay hữu … tay tả, tay trái vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo. Đây là lần đầu tiên các danh từ như vậy được dùng trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh (chữ quốc ngữ). Ngoài ra, khái niệm … Tiếp tục đọc
“Tiếng Việt từ TK 17: thợ dào, thợ rèn, thợ máy … dộng chúa” (phần 30)
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về các tên gọi thợ dào, thợ rèn, thợ máy cùng tương quan Hán Việt đ – d như đao -dao, đáo –dáo vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo. Đây là lần đầu tiên các danh từ như vậy được dùng trong tiếng Việt qua dạng con … Tiếp tục đọc
“Những mãnh vụn ngôn ngữ và lịch sử: tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – niên hiệu Long Thái và chúa Khánh ở Cao Bằng, chúa Bằng ở kinh đô” (phần 29)
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về niên hiệu Long Thái và chúa Khánh ở Cao Bằng vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo. Đây là lần đầu tiên các danh từ như vậy được dùng trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh (chữ quốc ngữ). Các tài liệu tham khảo chính … Tiếp tục đọc
Tản mạn về tiếng Việt và Hán Việt: tại sao Trung Quốc dùng danh từ khoái 筷 còn Việt Nam dùng đũa (trợ 箸)? (phần B)
Nguyễn Cung Thông[1] Bài viết này (phần B) cập nhật và tóm tắt buổi trình bày về bài viết “Tản mạn về tiếng Việt và Hán Việt: tại sao Trung Quốc dùng danh từ khoái 筷 còn Việt Nam dùng đũa (trợ 箸)?” tại hội thảo UNC2021_0116 tại Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN (sẽ … Tiếp tục đọc
Tiếng Việt từ thế kỉ 17 – tản mạn về hát xẩm xoan” (phần 28)
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về “hát xẩm xoan” trong tiếng Việt từ thời bình minh của chữ quốc ngữ đến nay, đặc biệt là chữ xoan trong cách dùng trên. Các tài liệu tham khảo chính của bài viết này là bốn tác phẩm của LM de Rhodes soạn: (a) cuốn Phép … Tiếp tục đọc
Tiếng Việt từ thế kỉ 17 – từ Luận Phép Học đến Khoa Học (phần 27)
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về cụm danh từ “khoa học” trong tiếng Việt từ thời bình minh của chữ quốc ngữ đến nay. Các tài liệu tham khảo chính của bài viết này là cuốn “The Emergence of the Modern Sino-Japnese Lexicon – Seven Studies” (chủ biên/dịch giả Joshua A. Fogel – NXB … Tiếp tục đọc
Tản mạn về tiếng Việt và Hán Việt: tại sao Trung Quốc dùng danh từ khoái 筷 còn Việt Nam dùng đũa (trợ 箸)?
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về các danh từ gọi dụng cụ gắp cơm và đưa vào miệng (ăn cơm) như đũa hay trợ, khoái, giáp cùng các dạng âm cổ của chúng. Các chữ viết tắt khác là Nguyễn Cung Thông (NCT), Hán Việt (HV), Việt Nam (VN), TQ (Trung Quốc), ĐNA … Tiếp tục đọc
“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – các khuynh hướng dịch tiếng nước ngoài ra tiếng Việt: trường hợp bản Kinh Kính Mừng” (phần 26)
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về các khuynh hướng dịch tiếng nước ngoài ra tiếng Việt qua bản Kinh Kính Mừng. Bắt đầu từ bản gốc bằng tiếng La Tinh trung cổ và các bản bằng Hán ngữ vào đầu TK 17 so với các bản Nôm sau đó và cuối cùng … Tiếp tục đọc