Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về cách dùng đừng, chẳng khi nào đừng, chẳng có khi đừng, dừng, liên hệ giữa không và chẳng/chăng của câu phủ định vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo. Đây là lần đầu tiên cách dùng này hiện diện trong tiếng Việt qua dạng con chữ La … Tiếp tục đọc
Tagged with Nguyễn Cung Thông …
Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – tới Kinh Tin Kính thời Philiphê Bỉnh – vài nhận xét thêm (phần 26C)
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này tiếp theo loạt bài “Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes” về các Kinh Lạy Cha và Kinh A Ve (đánh số 5 và 26). Bài này chú trọng đến các dạng chữ Nôm trong bản Kinh Tin Kính (KTK) của LM Philiphê Bỉnh, đặc biệt là từ tài liệu … Tiếp tục đọc
“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – tới Kinh Ave thời Philiphê Bỉnh và đến Kinh Kính Mừng – vài nhận xét thêm (phần 26B)”
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này tiếp theo bài “Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – các khuynh hướng dịch tiếng nước ngoài ra tiếng Việt: trường hợp bản Kinh Kính Mừng” (phần 26) nên được đánh số thứ tự là 26B. Bài này chú trọng đến các dạng chữ Nôm trong bản Kinh Kính … Tiếp tục đọc
“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – Kinh Lạy Cha và Philiphê Bỉnh – vài nhận xét thêm (phần 5E)”
Nguyễn Cung Thông[*] Phần này bàn về bản Kinh Lạy Cha (KLC) từ các tài liệu chép tay của LM Philiphê Bỉnh, còn giữ trong thư viện Tòa Thánh La Mã với mã số Borg.tonch 13 và Borg.tonch 18. Các chữ viết tắt là NCT (Nguyễn Cung Thông), HV (Hán Việt), HT (Hài Thanh). Các … Tiếp tục đọc
“Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng đã, đã đã, nên tật, đã tật” (phần 34)
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về cách dùng đã, đã đã, đã tật và làm đã, đã làm vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo. Đây là lần đầu tiên cách dùng này hiện diện trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh/Bồ (chữ quốc ngữ). Ngoài các bản Nôm của LM … Tiếp tục đọc
“Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng nghỉ … nghỉ làm” (phần 33)
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về cách dùng nghỉ (dấu hỏi)/nghỉ làm vào thời LM de Rhodes sang Á Đông truyền đạo. Đây là lần đầu tiên các từ như vậy được dùng trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh (chữ quốc ngữ). Sau đó khoảng 2 TK, chữ nghỉ lại xuất … Tiếp tục đọc
“Tiếng Việt từ TK 17: nên mười tuổi và nên hoa” (phần 32B)
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này (32B) bổ túc cho bài viết “Tiếng Việt từ TK 17: nên mười tuổi và nên hoa” (phần 32) về hai cách dùng bình lang (tân lang, cây cau) và (đảo) Côn Lôn/Côn Nôn. Các dữ kiện cho thấy khuynh hướng lẫn lộn n và l đã từng xẩy ra … Tiếp tục đọc
“Tiếng Việt từ TK 17: nên mười tuổi và nên hoa” (phần 32)
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về cách dùng nên so với lên vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo. Đây là lần đầu tiên các âm này được dùng trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh (chữ quốc ngữ). Ngoài ra, từ thời Việt Bồ La thì nước Việt đã mở … Tiếp tục đọc
“Tiếng Việt từ TK 17: tay mặt/hữu – tay tả/trái – tay đăm/chiêu” (phần 31)
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về các tên gọi tay mặt, tay hữu … tay tả, tay trái vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo. Đây là lần đầu tiên các danh từ như vậy được dùng trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh (chữ quốc ngữ). Ngoài ra, khái niệm … Tiếp tục đọc
“Tiếng Việt từ TK 17: thợ dào, thợ rèn, thợ máy … dộng chúa” (phần 30)
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về các tên gọi thợ dào, thợ rèn, thợ máy cùng tương quan Hán Việt đ – d như đao -dao, đáo –dáo vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo. Đây là lần đầu tiên các danh từ như vậy được dùng trong tiếng Việt qua dạng con … Tiếp tục đọc