Nguyễn Văn Nghệ Trong kỳ thi Chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2022 vào ngày 2 tháng 10 vừa qua. Trong phần thi về đích của thí sinh Vũ Bùi Đình Tùng, Chương trình Đường lên đỉnh Olympia hỏi: “Tấm bản đồ địa lý nào của nước ta về khoảng năm 1838, có … Tiếp tục đọc
Tagged with minh mạng …
Lịch sử Trấn Thuận Thành thời vua Minh Mạng
Đổng Thành Danh Trấn Thuận Thành là một đơn vị hành chính đặc biệt, được hình thành dưới thời chúa Nguyễn (1797), bao gồm các khu vực định cư của các cộng đồng dân tộc bản địa (Chăm, Raglai, Churu, K’ho…) nằm rải rác, xen kẽ với các khu cư trú của người Việt … Tiếp tục đọc
Sự thật vụ án Lê Văn Duyệt
Cao Văn Thức Nguyên nhân thật sự của vụ án Lê Văn Duyệt là một trong những bậc khai quốc công thần của triều Nguyễn. Ông sinh năm 1763, tại vòm Trà Lọt, thuộc làng Hoà Khánh, huyện Kiến Phong, tỉnh Định Tường (nay là xã Hoà Khánh, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang). … Tiếp tục đọc
Đức bà Hoàng Thái Tử Phi là ai vậy?
Nguyễn Văn Nghệ Mỗi khi nhắc đến “vụ án Mỹ Đường” dưới thời vua Minh Mạng, tôi đều ngậm ngùi cho cái chết “oan ức” của phu nhân Đông cung Nguyên soái Quận công Nguyễn Phúc Cảnh. Cách nay gần 20 năm, trong một lần đến thăm xứ Huế, tôi đã … Tiếp tục đọc
Việt Nam và khúc quanh thế kỷ 19
Bùi Mộng Hùng Nhận định về ta, về người, về ta với người. Ba cái nhìn tuy ba mà một, hệ quả nhiều khi mấy thế hệ sau còn gánh chịu. Nhất là vào những thời đại thế giới chuyển động mạnh, như thế kỷ thứ 19, như hiện nay… Chúng ta thử lùi về … Tiếp tục đọc
Cao Bá Quát: Nhà thơ tiên tri thời cuộc
Cao Bá Quát: Nhà thơ tiên tri thời cuộc 1 Tàu buồm cỡ tàu Phấn Bằng Trần Nam Bình 1. Dẫn nhập Nhắc đến tên Cao Bá Quát người ta liên tưởng ngay đến một nhà thơ xuất chúng, một sĩ khí ngay thẳng không luồn cúi, một tâm hồn phóng khoáng cao thượng, và một tấm … Tiếp tục đọc
Triều Nguyễn giữa xu hướng thân Trung Hoa và Tây Phương
LS Nguyễn Xuân Phước Một trong những khúc mắc lịch sử quan trọng là tại sao Gia Long là một vị vua thân Tây Phương nhưng đến thời kỳ vua Minh Mạng quay ra chống người Pháp, cấm đạo, bế môn toả cảng, không giao dịch với các nước Phương Tây. Các sử gia sau … Tiếp tục đọc
Tả quân Lê Văn Duyệt có chống đối việc vua Minh Mạng nối ngôi vua Gia Long không?
Nguyễn Văn Nghệ Cho đến thời điểm hiện nay (2017)ở quê tôi, khi nhắc đến Tả quân Lê Văn Duyệt, ai cũng cho việc vua Minh Mạng san bằng mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt và dựng trên đó một cột đá khắc dòng chữ Hán “Quyền yêm Lê Văn Duyệt phục … Tiếp tục đọc
Tình thế của một dân tộc vay mượn (bài 2)
Lê Văn Tích Trở lại với câu chuyện lịch sử, khi nước ta từng bước, đến chỗ hoàn toàn rơi vào tay thực dân Pháp (1862 -1883). Có không ít lần, các cuộc khởi nghĩa của “dân đen” làm cho Pháp phải lao đao, khốn đốn (chiến thắng Cầu Giấy hai trận năm 1873 và … Tiếp tục đọc
Có hay không một hiệp ước thương mại Mỹ- Việt bị bỏ lỡ
Tôn Thất Thọ Cách đây khá lâu, nhân kỷ niệm sự kiện 170 năm phái đoàn thương mại Mỹ đến Việt Nam xin tiếp kiến vua Minh Mạng (1820-1840) để bàn về việc giao thương, trên tạp chí Xưa &Nay( Cơ quan Hội Khoa học Lịch sử ) số 95, tháng 7/2001 có đăng bài … Tiếp tục đọc