Tôn Thất Thọ Sử nhà Nguyễn đã ghi khá rõ và đầy đủ sự kiện vụ án Huỳnh (hay Hoàng) Công Lý, Phó Tổng Trấn Gia Định thành vào năm 1820. Công Lý là cha của một bà phi của vua Minh Mạng (1820-1840) có tên là Huệ Phi. Ông ta bị tố cáo tham … Tiếp tục đọc
Tagged with minh mạng …
Lê Văn Khôi và cuộc nổi dậy ở thành Phiên An (1833-1835)
Bùi Thụy Đào Nguyên Lê Văn Khôi (? – 1834) tên thật là Bế – Nguyễn Nghê , còn được gọi là Hai Khôi, Nguyễn Hựu Khôi hay Bế Khôi; là con nuôi, là thuộc tướng của Lê Văn Duyệt và là người thủ lĩnh cuộc nổi dậy chống lại nhà Nguyễn ở thành Phiên An … Tiếp tục đọc
Tống Thị Quyên- Một bi kịch chốn vương triều Nhà Nguyễn
Bùi Thụy Đào Nguyên I – Mở đầu bi kịch Nguyễn Phúc Cảnh (NPC), 4 tuổi phải rời mẹ cha, rời quê hương, theo Giám mục Bá-đa-lộc sang Pháp. Rồi Cảnh ăn ở chung với Đức Cha này & được giáo dục y như một chủng sinh thì bảo sao hoàng tử trẻ kia không … Tiếp tục đọc
Vụ án Mỹ Đường
Võ Hương An Mỹ Đường tức Nguyễn Phúc Đán[1], tức Hoàng tôn Đán, là con trai trưởng của Đông cung Cảnh (Hoàng tử Cảnh), cháu đích tôn của vua Gia Long, người có thể kế vị vua Gia Long sau khi Đông cung Cảnh mất vì bệnh đậu mùa tại Gia Định vào năm 1801. … Tiếp tục đọc
Việt Nam: Đàng Trong, Đàng Ngoài trong việc giao thương buôn bán với người Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Hòa Lan
Nguyễn Văn Lục Đây là giai đoạn tương đối thuận lợi cho cả đôi bên mà chuyện thương mại là chính yếu. Trước khi đề cập đến triều đình nhà Nguyễn, xin được trình bày sơ lược đến mối bang giao giữa Việt-Bồ (Portugal) trong thế kỷ XVIII. Đây là những bước mở đầu cho … Tiếp tục đọc
Diễn trình về chính sách của vua Minh Mạng đối với Thiên chúa giáo (1820-1840)
Lê Văn Viện[1] Bối cảnh lịch sử, quan hệ ngoại giao Việt Nam dưới thời vua Minh Mạng Vào những thập kỉ 30,40 thế kỉ XIX, hoạt động của các thương thuyền và lực lượng hải quân của các nước phương Tây rầm rộ ở các vùng biển Ấn Độ Dương và Đông Nam … Tiếp tục đọc
Chính sách của vua Gia Long
Vũ Ngự Chiêu Vừa chiếm lại Huế ngày 13/6/1801, nỗ lực đầu tiên của Nguyễn Chủng (Gia Long, 1/6/1802-3/2/1820) là thiết lập sự chính thống cho tân trào. Những bước cơ bản nhằm thiết lập liên hệ với nhà Thanh và các lân bang; tuyên dương mệnh trời [thiên mệnh] của nhà Nguyễn; phục hưng … Tiếp tục đọc
Tả quân Lê Văn Duyệt
Cao Tự Thanh Gọi Lê Văn Duyệt là Tả quân hay Chường Tả quân chỉ là nói tắt, chứ nói đầy đủ thì quan hàm này của ông là Khâm sai Chưởng Tả quân Đô thống phủ phủ sự (có khi viết là Khâm sai Tả quân Đô thống phủ Chưởng phủ sự). Sau khi … Tiếp tục đọc
Ngoại thương Pháp – Việt qua Châu bản triều Minh Mệnh
Giáng Hoa – Thu Hường Châu bản triều Nguyễn trên thực tế là một kho tài liệu lưu trữ các văn thư hành chính của vương triều Nguyễn. Hơn 100 năm tồn tại của nhà Nguyễn, khối châu bản đồ sộ đã được hình thành. Đây là nguồn sử liệu quý và là cơ sở … Tiếp tục đọc
“Trong trần ai, ai dễ biết ai?” hay chuyện Gieo và Gặt
Võ Hương An Nhà Nghiên cứu, Hoa Kỳ. “Ai công hầu, ai khanh tướng, trong trần ai, ai dễ biết ai? Thế Chiến quốc, thế Xuân Thu, gặp thời thế, thế thời phải thế!” Người Việt Nam chơi câu đối đều biết đến đôi câu đối trứ danh này bởi vế ra mang nghĩa thách thức cả về … Tiếp tục đọc