Giới thiệu về văn hào Kim Dung và tác phẩm Tiếu Ngạo Giang Hồ Kim Dung tên thật là Tra Lương Dung, là một trong những nhà văn có tầm ảnh hưởng nhất đến văn học Trung Quốc hiện đại. Ông còn là người đồng sáng lập của nhật báo Hồng Kông Minh Báo, ra đời năm 1959 và là tổng biên … Tiếp tục đọc
Tagged with kim dung …
“Tiếu Ngạo Giang Hồ” và Cách mạng Văn hóa
Anh Nguyễn I. Từ màu đỏ của mặt trời 8, 9 giờ sáng Trần Mặc từng nhận xét tiểu thuyết Kim Dung có tính “nhã tục cộng hưởng,” nghĩa là ai cũng có thể đón nhận và say mê nó bất chấp khoảng cách về kiến thức. ”Kẻ hời hợt thì xem náo nhiệt, người … Tiếp tục đọc
Vi Tiểu Bảo : “thằng vô lại nhỏ”
Anh Nguyễn Nghê Khuông là người nghiên cứu sâu nhất về Kim Dung tại Hồng Kông. Theo Nghê Khuông, Lộc Đỉnh Ký – tác phẩm “phong bút” của Kim Dung, là “cuốn tiểu thuyết xuất sắc nhất mọi thời đại, ở Trung Hoa cũng như trên thế giới.” Ông còn lập ra một hệ thống … Tiếp tục đọc
Thanh binh nhập quan
Nguyễn Duy Chính LỊCH SỬ Triều Minh khởi đầu khi Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương đuổi được người Mông Cổ lên ngôi hoàng đế năm 1368, niên hiệu Hồng Võ và chấm dứt khi vua Tư Tông, niên hiệu Sùng Trinh thắt cổ chết năm 1644, tổng cộng 276 năm bao gồm 18 đời. … Tiếp tục đọc
Minh Giáo
Nguyễn Duy Chính Hình như ai trong chúng ta khi đọc Ỷ Thiên Đồ Long Ký của Kim Dung (được Tiền Phong Từ Khánh Phụng dịch ra Việt ngữ dưới nhan đề “Cô gái Đồ Long”) đều tự hỏi Minh giáo có thực hay không, những bang phái, giáo hội đã sinh hoạt và … Tiếp tục đọc
Khởi nghĩa lật đổ triều Nguyên
Nguyễn Duy Chính LỜI NÓI ĐẦU: Kim Dung viết ba truyện dài liên tiếp bắt đầu từ Xạ Điêu Anh Hùng Truyện, tiếp theo là Thần Điêu Hiệp Lữ và sau cùng là Ỷ Thiên Đồ Long Ký. Xạ Điêu Anh Hùng Truyện có bối cảnh là cuối đời nhà Tống, Thần Điêu Hiệp Lữ … Tiếp tục đọc