Bốn đại tự chữ Hán Xuân Thu Đỉnh Thịnh được rút ra từ sách Hán thư, phần Giả Nghị truyện bài Trần chính sự sớ: “Thiên tử xuân thu đỉnh thịnh, hành nghi vị quá, đức trạch hữu gia yên” (Thiên tử đang lúc mạnh khỏe trai trẻ, hành lễ không sai, đức trạch càng tăng thêm). Tiếp tục đọc
Tagged with huế …
Trước tháng hai năm Tân Sửu (1841) ở phía đông Kinh Thành Huế có cầu Đông Hoa, có phố Đông Hoa
Nguyễn Văn Nghệ Tạp chí Xưa & Nay số 485 tháng 7-2017 có bài viết“ Có hay không việc kỵ húy tên chợ Đông Ba ở Huế?” của tác giả Tôn Thất Thọ. Tác giả Tôn Thất Thọ cho là trong quá khứ ở Huế không có cái chợ nào mang tên Đông Hoa … Tiếp tục đọc
Ngược dòng thời gian tìm hiểu cách sắp đặt các Thần Chủ trong Bảo Khám ở gian giữa Hưng Miếu và Thế Miếu
Nguyễn Văn Nghệ Hiện nay trong bảo khám ở gian giữa Hưng miếu có hai thần chủ của Hiếu Khang hoàng đế và Hiếu Khang hoàng hậu (song thân của vua Gia Long). Cả hai thần chủ đều nhìn về hướng nam. Bảo khám ở gian giữa Thế miếu có ba thần chủ: thần … Tiếp tục đọc
Địa danh “Thọ Xương” ở đâu?
Tôn Thất Thọ Từ trước đến nay đã có rất nhiều bài viết thảo luận về địa danh Thọ Xương, cũng như nguồn gốc của hai câu ca dao liên quan đến địa danh này, bởi lẽ nó đã xuất hiện trong cả hai câu, một ở Huế và một ở Hà Nội. … Tiếp tục đọc
Cung điện của Quang Trung thời ở Huế
Nguyễn Đắc Xuân Sau cuộc « tận pháp trừng trị » của các vua đầu triều Nguyễn, tài liệu lịch sử có liên quan đến dinh phủ từ các đời chúa Nguyễn đến thời Nguyễn Huệ/Quang Trung của Việt Nam cũng như của ngoại quốc còn lại rất ít. Số tài liệu nầy đã được … Tiếp tục đọc
Vua Khải Định, hình ảnh và sự kiện
Võ Hương An Lời thưa Có thân hữu hỏi tôi tại sao chọn đề tài về Vua Khải Định? Dường như câu hỏi hàm ý thắc mắc rằng Vua Khải Định đâu phải là một khuôn mặt đáng chú ý trong lịch sử, và triều đại của ông có gì đặc biệt đâu để quan … Tiếp tục đọc
Kho tàng chôn giấu trong Đại Nội, sự thật hay tin đồn?
Võ Hương An Đại Nội ở đâu? Người Huế quen gọi nơi này là Đại Nội, sách vở và người nơi khác gọi là hoàng thành. Cơ sở vật chất của Kinh đô Huế xưa do Nhà Nguyễn xây dựng gồm Kinh thành Huế, bên trong có Đại Nội; trong Đại Nội có Tử Cấm … Tiếp tục đọc
Thế phong thủy của các kinh đô Việt Nam
GS.TS Cao Ngọc Lân (Đại học Quốc tế Thành công Đài Loan) 1. Phong Châu – Kinh đô của nhà nước Văn Lang thời Hùng Vương Lộc Tục Kinh Dương Vương làm vua nước Xích Quỷ, truyền ngôi cho con là Sùng Lãm Lạc Long Quân. Lạc Long Quân phong cho con trưởng làm vua … Tiếp tục đọc
Cổ vật cung đình Huế: một thời vàng son
Kim Ngọc Bảo Tỷ “Sắc mệnh chi bảo” thời vua Minh Mạng (ảnh chụp lại từ sách “Kim Ngọc Bảo Tỷ của hoàng đế và vương hậu triều Nguyễn Việt Nam”) Đại Dương dantri.com.vn Triều đại phong kiến vua Nguyễn cuối cùng tại Huế đã trải qua với bao biến cố lịch sử. Hàng vạn … Tiếp tục đọc
Huế – Biểu tượng du lịch Việt Nam nhìn từ góc độ văn hóa
Huỳnh Thiệu Phong Lựa chọn để xây dựng biểu tượng nhằm mục đích quảng bá du lịch là việc làm cần thiết. Việt Nam cũng không ngoại lệ. Song, trong những năm qua, công tác này vẫn còn tồn tại nhiều bất cập vì tiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau. Chính điều này … Tiếp tục đọc