Lê Văn Tích Chuyện tiêu cực, chuyện cửa sau, đi đêm, mãi lộ… không còn là chuyện hiếm trong xã hội ta ngày nay. Nó phổ biến, trầm trọng, nghiêm trọng đến mức “đe dọa sự tồn vong của chế độ”. Nó chính là nguyên nhân chủ yếu đã và sẽ hủy diệt mọi giá … Tiếp tục đọc
Tagged with Hiến Pháp …
Vì sao Hiến pháp Trung Quốc lại hủy bỏ điều nói về sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
Nguyên Hải Lược dịch Tạp chí Viêm Hoàng Xuân Thu số 8 năm 2011 có đăng bài của ông Cao Khải nguyên Chủ nhiệm Phòng nghiên cứu thuộc Ủy ban công tác pháp chế Quốc hội Trung Quốc viết về nội dung liên quan trong bản Hiến pháp 1982, giúp mọi người hiểu rõ lý … Tiếp tục đọc
Tư tưởng lập hiến ở Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
PGS.TS. Thái Vĩnh Thắng Đại học Luật Hà Nội Lịch sử lập hiến Việt Nam bắt đầu từ năm 1946 khi bản Hiến pháp đầu tiên được Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa thông qua. Tuy nhiên, tư tưởng lập hiến đã xuất hiện ở Việt Nam trước đó khoảng gần một … Tiếp tục đọc
Nhà nước -Hiến Pháp- Nhân dân
Tập hợp các bài viết của GS Cao Huy Thuần Nhà nước: ông là ai? Cái bệnh của trí thức là ưa duyên nợ với khái niệm. Mà người gắn bó tình nghĩa nhất với khái niệm không có ai khác hơn là… đức Khổng. Ông dạy: phải chính danh. Nghĩa là định nghĩa cho … Tiếp tục đọc