Lê Quỳnh Ba biên tập. Năm 627 sau Công nguyên, ngài Huyền Trang đã mất nhiều năm gian nan, đi về phía Tây để thỉnh kinh. Tháng 1/645 sau CN, Huyền Trang trở về Trường An, đã đem về tổng cộng 657 bộ kinh luận. Sau 19 năm nỗ lực, Huyền Trang dịch ra 75 … Tiếp tục đọc
Tagged with con đường Tơ lụa …
Con Đường Tơ Lụa của thế kỷ 21: một trật tự mới của Trung Hoa
Trần Trung Tín Vào ngày 14 tháng 5, 2017 vừa qua, tại Bắc Kinh, đã có hai mươi chín vị nguyên thủ và đại diện của hơn 130 quốc gia tham dự hội nghị Belt and Road Forum for International Cooperation. Diễn Đàn Vòng Đai và Con Lộ (Belt and Road Forum) đặt trọng tâm … Tiếp tục đọc
Con đường tơ lụa trên biển thời Hán
Chử Bích Thu* Sự ra đời của con đường tơ lụa được đánh giá là sự kiện quan trọng nhất trong lịch sử quan hệ kinh tế – văn hoá giữa phương Đông và phương Tây thời cổ đại, vì thế nó đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều học giả. Về … Tiếp tục đọc
Con đường tơ lụa
Trần Yên Thảo & Lâm Hoàng Lân Biên soạn đề tài này, ngoài những sách tham khảo đã liệt kê, chúng tôi có sử dụng số lớn tư liệu, nhờ bạn bè ghi chép qua nhiều năm, tại các thư viện Cam Túc, Thanh Hải và Tân Cương (Trung Quốc). Đó là những tư liệu … Tiếp tục đọc
Cao Tiên Chi (Go Seon ji) một người Goguryeo thống lĩnh con đường Tơ lụa
Vị anh hùng của lịch sử thế giới “Cuộc viễn chinh của Go Seon-ji còn vượt lên trên cả thành tích của tướng Hannibal và vua Napoleon”. Đó là nhận xét của Aurel Stein, một nhà thám hiểm người Anh từng khai quật, phát hiện thư tịch cổ tại khu vực Dunhuang (Đôn Hoàng), Trung … Tiếp tục đọc