Đổng Thành Danh Dẫn luận Lâm ấp (Linyi) là một quốc gia thường được nhắc đến trong các văn bản của Trung Hoa để chỉ chính thể đầu tiên là tiền thân của vương quốc Chiêm Thành, tức là Champa sau này. Trong các nguồn sử liệu của Trung Hoa, Lâm Ấp thường được mô … Tiếp tục đọc
Tagged with Champa …
Lịch sử hình thành và phát triển của Tín Ngưỡng- Tôn Giáo ở vương quốc Champa
Đổng Thành Danh Dẫn luận Theo tín ngưỡng và tôn giáo[1], người Chăm ở miền Trung Việt Nam, được phân chia thành 4 nhóm chính[2]: Chăm Jat[3] tức là người Chăm vẫn duy trì tín ngưỡng bản địa và không ảnh hưởng một loại hình tôn giáo ngoại lai nào; Chăm Ahiér[4] (thường … Tiếp tục đọc
Sự bản địa hóa ở vương quốc Champa thế kỷ XV- XVII
Đổng Thành Danh Đặt vấn đề Thế kỷ thứ XV (cụ thể là năm 1471) là một cột mốc quan trọng của lịch sử Champa nói riêng và lịch sử các nước ở Đông Nam Á nói chung. Đây là thời điểm đánh dấu sự cáo chung của nển văn minh Ấn giáo ở Champa, … Tiếp tục đọc
Nhìn lại những diễn ngôn về Bia ký Võ Cạnh
Đổng Thành Danh Mở đầu Bia ký Võ Cạnh (ký hiệu B2.1 = C.40), tấm bia cổ nhất được tìm thấy ở Việt Nam, được phát hiện bên cạnh nền móng một công trình bằng gạch ở giữa hai làng Phú Văn (hoặc Phố Văn) và Phú Vinh, thuộc Tổng Xương Hà, Vĩnh Xương, … Tiếp tục đọc
Nhận thức của giới nghiên cứu về thể chế chính trị Miền Trung thời cổ trung- đại
Đổng Thành Danh[1] Dẫn nhập Những thể chế chính trị của miền Trung Việt Nam trong quá khứ vẫn chưa được nhận thức một cách đầy đủ hay trở thành một đối tượng nghiêm túc trên bình diện học thuật. Thể chế chính trị của khu vực này vốn chỉ được nhìn nhận … Tiếp tục đọc
Một thể chế đồng bằng hay trọng nông ở miền trung Việt Nam thời vương quốc Champa cổ
Đổng Thành Danh Đặt vấn đề Từ trước đến nay, Champa trước đây và miền Trung Việt Nam sau này, vẫn thường được xem như là một thể chế biển hay một thể chế trọng thươngđiển hình ở khu vực Đông Nam Á.Hầu hết các nhà Champa học đều chỉ nhìn nhận Champa như … Tiếp tục đọc
Trấn Thuận Thành thời Gia Long (1802-1820)
Đổng Thành Danh Mở đầu Trấn Thuận Thành là một danh xưng, được sử dụng trong các sử liệu, văn bản của triều Nguyễn như Đại Nam Thực lục, Đại Nam Liệt truyện, Đại Nam Nhất thống chí, Minh Mạng Chính yếu…, để chỉ vùng định cư rải rác – theo một quy chế bán … Tiếp tục đọc
Tìm hiểu về nước Thủy Xá và Hỏa Xá qua mộc bản triều Nguyễn
Nhật Phương Nói đến nước Thủy Xá 水 舍 và Hỏa Xá 火 舍 chắc không mấy ai biết hai nước này ở đâu, đời sống văn hóa thế nào và có mối quan hệ bang giao ra sao với triều Nguyễn? Qua tìm hiểu Mộc bản triều Nguyễn đang bảo quản tại Trung tâm … Tiếp tục đọc
Chuyện sử Chàm trong Toàn thư
Tạ Chí Đại Trường KIẾN THỨC MỚI VỀ SỬ CHÀM VÀ TOÀN THƯ Các nước chịu ảnh hưởng của Ấn Độ thuộc vùng Đông Nam Á đã để lại những kiến trúc đặc sắc nhưng lại khiến các sử gia thất vọng vì thiếu chứng cớ cho một lịch sử liên tục của tập đoàn, … Tiếp tục đọc
Trung Quốc và Đông Nam Á 1402-1424
Tác giả: Wang Gungwu. Nguyễn Quốc Vương dịch Trong một vài thập kỉ trước, một sự chú mục lớn đã được đặt vào mối quan hệ giữa Trung Quốc và các nước Châu Á khác và có lẽ vấn đề thuộc các mối quan hệ truyền thống của Trung Quốc thường được thảo luận nhất … Tiếp tục đọc