Nguyễn Văn Nghệ Ngày 25/10/2022 trang web Nghiên cứu lịch sử có đăng bài “Ai đã có công thống nhất đất nước: Quang Trung hay là Gia Long?” của tôi. Bài viết có nhiều bình luận, nhưng đa số lại nhập nhằng công và tội của vua Gia Long nên không giải quyết được … Tiếp tục đọc
Tagged with Champa …
Mẹ của vua Lê Long Đĩnh là một người Chiêm Thành?
Vũ Hùng Sau khi vua Lê Đại Hành mất, người con thứ 3 là Lê Long Việt lên ngôi được 3 ngày thì bị người em cùng mẹ là Lê Long Đĩnh, người con thứ 5 của vua Lê Đại Hành, sai người ban đêm trèo tường vào cung giết, thọ 23 tuổi (983 -1005), … Tiếp tục đọc
Một số tương đồng- dị biệt trong dấu ấn tiếp biến văn hoá Ấn của Champa- Phù Nam
Nguyễn Tuấn Hùng Việt Nam hay các quốc gia khác ở Đông Nam Á đã chịu sự tác động mạnh mẽ của văn hóa Ấn Độ- đến mức người ta gọi đây là “thế giới Ấn Độ hóa”. Trong tác phẩm nổi tiếng của mình, Còedes đã khái quát về thế giới ấy như sau: … Tiếp tục đọc
Vấn đề nhà nước Lâm Ấp trong lịch sử
Đổng Thành Danh* Dẫn luận Lâm ấp (Linyi) là một quốc gia thường được nhắc đến trong các văn bản của Trung Hoa để chỉ chính thể đầu tiên là tiền thân của vương quốc Chiêm Thành, tức là Champa sau này. Trong hầu hết các mô tả ấy, Lâm Ấp hiện lên như một … Tiếp tục đọc
Việt Chiêm trường trận tân biên (phần 5)
Chế An Việt Chiêm trường trận tân biên (phần 4) Theo như ghi chép của Toàn thư thì vào tháng 12/1127 Lý Nhân Tông mất, đến tháng 1/1128 có hơn 2 vạn người Chân Lạp đã tổ chức cướp bến Ba Đầu ở châu Nghệ An. Trong khoảng thời gian 1 tháng, kể từ khi thông … Tiếp tục đọc
Việt Chiêm trường trận tân biên (phần 4)
Chế An 1 . Việt sử lược chép: “Năm Quý Sửu [1073] Nước Chiêm Thành tới cống (…) Năm Ất Mão [1075] Chiêm Thành tới cống (…) Năm Đinh Tị [1077] Chiêm Thành tới cống (…) Năm Tân Dậu [1081] Chiêm Thành tới cống”. Toàn thư chép: “Tân Hợi [1071] Chiêm Thành sang cống (…) … Tiếp tục đọc
Việt Chiêm trường trận tân biên (phần 3)
Chế An Việt Chiêm trường trận tân biên (Phần 1) Việt Chiêm trường trận tân biên (phần 2) 1. Toàn thư chép: “Mậu Thìn [1028] Trong khoảng niên hiệu Thiên Cảm Thánh Vũ [1044 -1048] [Lê Phụng Hiểu] theo Thái Tông đi đánh ở miền nam, làm tiên phong, phá tan quân giặc, danh tiếng rung động … Tiếp tục đọc
Vai trò của lực lượng nô lệ trong xã hội Đại Việt thời Lý
Đinh Thị Duyệt Tìm hiểu lịch sử Đại Việt thời Lý (1009 – 1225), chúng ta cần làm sáng tỏ một trong những nhân tố quan trọng tạo nên sự sung túc của đất nước thời kỳ này. Đó là lực lượng nhân công được “nhập khẩu” về từ nhiều nguồn khác nhau: Trung Hoa, … Tiếp tục đọc
Việt Chiêm trường trận tân biên (phần 2)
Chế An 1 . Tống sử chép: “Năm Thái Bình Hưng Quốc thứ 5 [980] Đông năm ấy, Lê Hoàn sai Nha hiệu Giang Cự Hoàng đem phương vật tới cống, vẫn lấy tên Đinh Toàn dâng biểu (…) Hoàng thượng xét thấy chúng muốn trì hoãn vương sư, bèn bỏ đi không phúc đáp. … Tiếp tục đọc
Một bản Phổ chí nói về quan hệ Việt – Chăm
Võ Văn Thắng I. GIỚI THIỆU Trong các tài liệu có tính chất phổ thông, nước Chiêm Thành (hay Champa) thường được nhắc đến như là một vương quốc hình thành ở vùng đất miền Trung Việt Nam, từ khoảng thế kỷ II và tồn tại đến thế kỷ XVII. Lãnh thổ của vương quốc … Tiếp tục đọc