Đỗ Ngọc Giao 25-Mar-2022 Bài này có hai phần: tìm hiểu văn hóa Yueh xưa ở một nơi ngày nay là miền đông Trung Quốc (viết tắt ‘CN’), dựa theo kết quả khảo cứu của Wolfram Eberhard (1909–1989), học giả người Đức.[i] thảo luận mối liên quan giữa văn hóa Yueh với người Việt, nhóm … Tiếp tục đọc
Tagged with Bách Việt …
Việt Vương Câu Tiễn: Vị Vua Nói Tiếng Austroasiatic
Trần Vy Năm 2007, Eric Henry(1) giới thiệu chuyên luận “Lịch sử chìm khuất của người Việt”, trong đó ông so sánh đặc điểm của hai cộng đồng Ngô Việt và Hoa Hạ như sau: Các vua Ngô-Việt sau khi qua đời không có miếu hiệu. Tên các vua đều vô nghĩa đối với … Tiếp tục đọc
Nhận thức lại về Bách Việt
Hà Văn Thùy Không biết từ bao giờ, tôi được tiền nhân và sách vở dạy rằng, thoạt kỳ thủy đất của người Hán chỉ ở phía Bắc sông Dương Tử. Còn phía nam là giang sơn của nòi giống Bách Việt, là đất phát tích của trăm dòng Việt từ thời Xích Quỷ, Hồng … Tiếp tục đọc
Xem xét lại nguồn gốc Mân – Đài của “Ngữ tộc Nam Đảo”
Tác giả Ngô Xuân Minh Người dich Hà Hữu Nga Trích yếu: “Ngữ tộc Nam Đảo” là nhóm dân tộc xuyên biên giới quan trọng nhất ở châu Á-Thái Bình Dương, trong nghiên cứu về nguồn gốc của “Ngữ tộc Nam Đảo”, cộng đồng ngôn ngữ học quốc tế chủ yếu giới hạn vào phạm … Tiếp tục đọc
Vấn đề nguồn gốc của Thục Phán và sự thành lập nước Âu Lạc
GS.TS Nguyễn Quang Ngọc CN. Trần Minh An (Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển) Thời đại dựng nước đời Hùng Vương – An Dương Vương với hai thành tựu hết sức cơ bản là sự tạo lập một nền văn minh Sông Hồng rực rỡ và một hình thái Nhà nước sơ … Tiếp tục đọc
Truyền thuyết về cổ sử và thái độ của chúng ta
Nguyễn Xuân Hưng Nhân đọc bài báo dịch lại từ báo chí Trung Quốc nói về quan hệ Việt –Trung, tôi quan tâm đến đoạn nói về “truyền thuyết đẹp và các các hiểu khác nhau”. Đây quả là vấn đề đang tranh cãi, ngay cả bài học về lịch sử của Việt Nam hiện … Tiếp tục đọc
Nước Việt của Việt Vương Câu Tiễn và Mân ngữ
Bản đồ các khu vực lẻ tẻ do nhà Tần chiếm được của các nhóm tộc Bách Việt ở phía Nam sông Dương Tử sau năm 210 TCN. Đỗ Thành* Bằng chứng người Hoa là Người Việt, tiếng Hoa là tiếng Việt Nước Việt thời Xuân thu chiến quốc nhà CHU ở phía nam cuả … Tiếp tục đọc
Nhìn lại lịch sử Bách Việt và quá trình Hán hóa Bách Việt
Trần Gia Ninh Khi đọc những câu hỏi “Vì sao đã thống trị Việt Nam hơn ngàn năm mà cuối cùng Trung Quốc vẫn không thể đồng hóa Việt Nam?”. Hoặc “Người Việt Nam (tộc người Kinh) vì sao mà khó đồng hóa như vây?(1), nhiều người nghĩ chắc là ý kiến của những anh … Tiếp tục đọc
Vài ghi chú về chữ Việt cổ (bài 1)
Đặng Thanh Bình Khái lược 1.1 Người Mol có đời sống sông nước Thuyền của người Mol (trên trống đồng Hoàng Hạ) Nhà hình thuyền của người Mol (trên trống đồng Hoàng Hạ) 1.2 Vật tổ là loài chim Sinh sống trong môi trường nước[Chân dài, mỏ dài] (trên trống đồng Ngọc Lũ) Quần áo … Tiếp tục đọc
Việt tộc có phải man di không?
Có phải Man Di không? Tộc người và sự biến đổi các quan niệm về các tộc Việt cổ khoảng năm 400-50 TCN (I) Erica Brindley Người dịch: Hà Hữu Nga Việc nghiên cứu về tộc người trong các khoa học xã hội đương đại giúp thiết kế mộtcon đường phức tạp hơn cho các nghiên … Tiếp tục đọc