Tagged with âu lạc

Sử ký – Đông Việt liệt truyện

Sử ký – Đông Việt liệt truyện

Sử ký Tư Mã Thiên, Tập 2, Liệt Truyện, Phần Hạ. Dịch giả Phạm Văn Ánh. NXB Văn Học và Nhã Nam Mân Việt vương Vô Chư cùng Việt Đông Hải vương Dao, tiên tổ đều là hậu duệ của Việt vương Câu Tiễn, họ Trâu. Sau khi Tần thôn tính được thiên hạ, đều … Tiếp tục đọc

Giao Chỉ và Tượng Quận

Giao Chỉ và Tượng Quận

Trần Việt Bắc  Người Việt chúng ta ai đã đọc và tìm hiểu về sử thì đều biết là sử nước Việt chỉ được bắt đầu được viết từ thời nước Việt có tự chủ, nói cho đúng hơn là từ thời Lý. Quyển sử đầu tiên được viết là Sử ký của Đỗ Thiện, … Tiếp tục đọc

Cuộc nổi loạn của chị em họ Trưng và chế độ lại trị địa phương của Đế quốc Hán

Cuộc nổi loạn của chị em họ Trưng và chế độ lại trị địa phương của Đế quốc Hán

Tác giả: GS. Lê Minh Chiêu (*) Người dịch: Hà Hữu Nga Trưng Trắc và em gái Trưng Nhị là người huyện Mê Linh, Giao Chỉ thời Đông Hán, họ đã chiếm một vị trí quan trọng trong lịch sử thời Đông Hán. Đã có rất nhiều cuộc thảo luận trong giới học thuật về sự kiện nổi … Tiếp tục đọc

Sự thật về Quan Lớn Tuần Tranh

Sự thật về Quan Lớn Tuần Tranh

CAO LỖ – VƯƠNG QUAN ĐỀ NGŨ TUẦN TRANH- SỰ THẬT LỊCH SỬ VỀ VỊ ANH HÙNG ĐẦU TIÊN CỦA VIỆT NAM CHỐNG NGOẠI XÂM  Vũ Ngọc Phương Trong tín ngưỡng thờ hệ thống các vị Thánh trong Đạo Thánh Mẫu Việt, hiện vẫn có lễ hội tôn thờ Đức Thánh Quan đệ ngũ Tuần Tranh. Họ … Tiếp tục đọc

 Trao đổi với Học giả An Chi về bài viết “Cả dân gian lẫn trí thức đều có thể sai”

 Trao đổi với Học giả An Chi về bài viết “Cả dân gian lẫn trí thức đều có thể sai”

Đinh Văn Tuấn              Trên báo Năng Lượng Mới số 268, 25-10-2013 có đăng bài viết của Học giả An Chi: “Cả dân gian lẫn trí thức đều có thể sai”, mục đích phê bình tôi (bút hiệu Đinh Tuấn ở Diễn đàn Viện Việt học) về cách đọc chữ LẠC (trong LẠC long quân) … Tiếp tục đọc