Đinh Văn Tuấn Theo truyền thống người Việt Nam, danh xưng “Hùng vương” bao đời nay đã được lưu truyền qua truyền khẩu và thư tịch, tuy nhiên vào đầu thế kỷ XX, Henri Maspéro [6] đã lần đầu tiên phủ nhận danh xưng này và cho là tiền nhân Việt đã nối tiếp … Tiếp tục đọc
Tagged with âu lạc …
Truyền thuyết về cổ sử và thái độ của chúng ta
Nguyễn Xuân Hưng Nhân đọc bài báo dịch lại từ báo chí Trung Quốc nói về quan hệ Việt –Trung, tôi quan tâm đến đoạn nói về “truyền thuyết đẹp và các các hiểu khác nhau”. Đây quả là vấn đề đang tranh cãi, ngay cả bài học về lịch sử của Việt Nam hiện … Tiếp tục đọc
Nước Việt của Việt Vương Câu Tiễn và Mân ngữ
Bản đồ các khu vực lẻ tẻ do nhà Tần chiếm được của các nhóm tộc Bách Việt ở phía Nam sông Dương Tử sau năm 210 TCN. Đỗ Thành* Bằng chứng người Hoa là Người Việt, tiếng Hoa là tiếng Việt Nước Việt thời Xuân thu chiến quốc nhà CHU ở phía nam cuả … Tiếp tục đọc
Nhìn lại lịch sử Bách Việt và quá trình Hán hóa Bách Việt
Trần Gia Ninh Khi đọc những câu hỏi “Vì sao đã thống trị Việt Nam hơn ngàn năm mà cuối cùng Trung Quốc vẫn không thể đồng hóa Việt Nam?”. Hoặc “Người Việt Nam (tộc người Kinh) vì sao mà khó đồng hóa như vây?(1), nhiều người nghĩ chắc là ý kiến của những anh … Tiếp tục đọc
Văn minh Trống Đồng, hãnh diện hay ngậm ngùi?
Chân Phương Người Việt Nam nào chắc cũng biết sự tích Một Mẹ Trăm Con, Lạc Long Quân lấy bà Âu Cơ để ra trăm trứng là nguồn gốc của Bách Việt, và cũng biết nước Văn Lang tức là nước Việt Nam sau này là một những nước Bách Việt này. Toàn thể các … Tiếp tục đọc
An Dương Vương : “Giặc Thục” hay anh hùng bi tráng ?
Trần Xuân An 1 Phan Bội Châu viết trong cuốn “Việt Nam quốc sử khảo”: “Nước ta, mọi việc từ thời giặc Thục trở về trước không thể kê cứu rõ. Còn kể từ thời Triệu Vũ về sau…” (*). Tại sao lại gọi An Dương vương Thục Phán là “giặc Thục”, nhất là khi … Tiếp tục đọc
Mấy ý kiến về trống đồng và tâm thức Việt cổ
GS. Trần Quốc Vượng Trống đồng không phải của riêng của người Việt Nam, càng không phải của riêng của người Trung Quốc. Có cả một khu vực văn hoá Trống đồng. Trên đại thể đó là khu vực Đông Nam Á, theo nghĩa rộng (chứ không phải chỉ theo ý nghĩa chính trị – … Tiếp tục đọc
Bàn về Khởi nghĩa Tây Vu Vương
Đặng Thanh Bình Một số sử gia xác quyết rằng: Tại Giao Chỉ và Cửu Chân vào năm 111Tcn, xảy ra cuộc nổi dậy của nhân dân, chống lại sự xâm lược của nhà Tây Hán, do thủ lĩnh Tây Vu lãnh đạo. Nhà sử học Trần Quốc Vượng còn cho rằng: Tây Vu Vương … Tiếp tục đọc
An Dương Vương có thật
Trần Quốc Vượng, Đỗ Văn Ninh VÀI NÉT VỀ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Sơ qua về tình hình nghiên cứu trước đây: Những tài liệu xưa nhất của Việt Nam còn lại là Việt điện u linh, Việt sử lược, Lĩnh Nam chích quáivà Đại Việt sử ký toàn thư đều ghi chép về sự … Tiếp tục đọc
Triển lãm “Tinh hoa văn hóa Âu Lạc” tại Quảng Tây
瓯駱遺粹 – Âu Lạc Di Túy – Âu Lạc tinh hoa còn lại: Một số cổ vật có niên đại Tây Hán (206-25 TCN) Hoa văn họa tiết trống đồng in trên cataloge của triễn lãm