Tagged with Champa

Trao đổi với Andrea Hoa Pham (3)

Trao đổi với Andrea Hoa Pham (3)

Giọng Quảng Nam có tự bao giờ? Hồ Trung Tú Công trình khoa học “Nguồn gốc và sự hình thành giọng Quảng Nam” của GS Andrea Hòa Phạm, trường Đại học Florida, hoàn toàn không bàn về thời điểm giọng Quảng Nam hình thành cho nên mọi luận điểm và dẫn chứng về lịch sử … Tiếp tục đọc

“Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng Trì Trì, mlồi/mlồ, Chiêm Thành – Cham và *Lâm (Ấp)” (phần 41)

“Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng Trì Trì, mlồi/mlồ, Chiêm Thành – Cham và *Lâm (Ấp)” (phần 41)

      Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về các cách dùng Trì Trì, mlồi/mlô, chiem thành (~ Chiêm Thành/NCT) từ thời LM de Rhodes và các giáo sĩ Tây phương sang Á Đông truyền đạo. Đây là lần đầu tiên cách dùng này hiện diện trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh/Bồ (chữ … Tiếp tục đọc

Dùng từ “Mở Cõi”; “Nam Tiến” hay là “Xâm Lược” khi nói về vùng đất  Việt Nam đang làm chủ từ Quảng Bình vào đến Cà Mau

Dùng từ “Mở Cõi”; “Nam Tiến” hay là “Xâm Lược” khi nói về vùng đất  Việt Nam đang làm chủ từ Quảng Bình vào đến Cà Mau

Nguyễn Văn Nghệ      Ngày 25/10/2022 trang web Nghiên cứu lịch sử có đăng bài “Ai đã có công thống nhất đất nước: Quang Trung hay là Gia Long?” của tôi. Bài viết có nhiều bình luận, nhưng đa số lại nhập nhằng công và tội của vua Gia Long nên không giải quyết được … Tiếp tục đọc

Một số tương đồng- dị biệt trong dấu ấn tiếp biến văn hoá Ấn của Champa- Phù Nam

Một số tương đồng- dị biệt trong dấu ấn tiếp biến văn hoá Ấn của Champa- Phù Nam

Nguyễn Tuấn Hùng Việt Nam hay các quốc gia khác ở Đông Nam Á đã chịu sự tác động mạnh mẽ của văn hóa Ấn Độ- đến mức người ta gọi đây là “thế giới Ấn Độ hóa”. Trong tác phẩm nổi tiếng của mình, Còedes đã khái quát về thế giới ấy như sau: … Tiếp tục đọc