Trần Vy Năm thứ hai mươi lăm triều Việt vương Câu Tiễn (467 TCN), khi chuẩn bị đón Khổng Tử sang thăm nước Việt, nhà vua sử dụng trang phục và nghi thức như sau: Việt vương mặc áo giáp Đường Di, đeo kiếm Bộ Quang, cầm mâu Khuất Lư, phái ba trăm tử sĩ … Tiếp tục đọc
Tagged with việt …
Từ một tấm bản đồ hàng hải cổ- Luận bàn về danh tính của nước Việt
Trần Gia Ninh Dải đất chữ S dưới con mắt của các nhà hàng hải phương tây xưa Tấm bản đồ hàng hải (nautical map) trong ảnh được vẽ vào khoảng giữa của thế kỷ 16, có lẽ là một bản đồ cổ nhất và khá đầy đủ mà các nhà hàng hải phương … Tiếp tục đọc
Sử ký — Ngô Thái Bá thế gia
Tạ Linh Vận dịch Lời giới thiệu từ người dịch: Ngô Thái Bá thế gia là thiên đầu tiên trong các thiên Thế gia của Sử ký. Tư mã Thiên đặt thiên này làm đầu dựa trên truyền thuyết Ngô Thái Bá, người sáng lập nước Ngô, là con trưởng của Châu Thái Vương, tức … Tiếp tục đọc
Vài tổ chức cộng đồng của người Việt (làng)
Đặng Thanh Bình Trong bài Quan hệ nhà nước – làng xã: Quá trình lịch sử và bài học kinh nghiệm của tác giả Nguyễn Quang Ngọc viết: “Trên đất nước ta đã diễn ra quá trình tan rã của công xã thị tộc và thay vào đó là quá trình hình thành công … Tiếp tục đọc
Truyền thuyết về cổ sử và thái độ của chúng ta
Nguyễn Xuân Hưng Nhân đọc bài báo dịch lại từ báo chí Trung Quốc nói về quan hệ Việt –Trung, tôi quan tâm đến đoạn nói về “truyền thuyết đẹp và các các hiểu khác nhau”. Đây quả là vấn đề đang tranh cãi, ngay cả bài học về lịch sử của Việt Nam hiện … Tiếp tục đọc
Nước Việt của Việt Vương Câu Tiễn và Mân ngữ
Bản đồ các khu vực lẻ tẻ do nhà Tần chiếm được của các nhóm tộc Bách Việt ở phía Nam sông Dương Tử sau năm 210 TCN. Đỗ Thành* Bằng chứng người Hoa là Người Việt, tiếng Hoa là tiếng Việt Nước Việt thời Xuân thu chiến quốc nhà CHU ở phía nam cuả … Tiếp tục đọc
Nhìn lại lịch sử Bách Việt và quá trình Hán hóa Bách Việt
Trần Gia Ninh Khi đọc những câu hỏi “Vì sao đã thống trị Việt Nam hơn ngàn năm mà cuối cùng Trung Quốc vẫn không thể đồng hóa Việt Nam?”. Hoặc “Người Việt Nam (tộc người Kinh) vì sao mà khó đồng hóa như vây?(1), nhiều người nghĩ chắc là ý kiến của những anh … Tiếp tục đọc
Việt tộc có phải man di không?
Có phải Man Di không? Tộc người và sự biến đổi các quan niệm về các tộc Việt cổ khoảng năm 400-50 TCN (I) Erica Brindley Người dịch: Hà Hữu Nga Việc nghiên cứu về tộc người trong các khoa học xã hội đương đại giúp thiết kế mộtcon đường phức tạp hơn cho các nghiên … Tiếp tục đọc
Người Việt là nhóm Bách Việt (Yue) đầu tiên hay cuối cùng?
Quá trình này diễn ra trong nhiều thế kỷ, và trong thực tế nó vẫn còn đang tiếp diễn. Ngày nay ở Việt Nam vẫn còn những người đang tiếp tục trở thành người Việt.
Vì vậy điều mà tôi muốn nói là không phải người Việt là những “người cuối cùng của Bách Việt” , mà thay vào đó họ là những “người đầu tiên của Bách việt”, vì cái văn hóa và ngôn ngữ ngày nay được thừa nhận là “Việt” chỉ bắt đầu hình thành vào gần cuối thiên niên kỷ I SCN, và thông qua quá trình này mà một nhóm người bắt đầu tự coi mình là “Việt” Tiếp tục đọc
Số phận thăng trầm của nước Việt (Trung Quốc)
Tác giả: Eric Henry Người dịch: Hà Hữu Nga Độc đáo Việt Nhà nước 越 Việt vụt hiện thành một quầng sáng trong huyền sử Trung Hoa vào cuối thời Xuân Thu – Chiến Quốc dưới triều đại của vị chủ tể truyền thuyết 勾踐 Câu Tiễn, mà cuộc vật lộn của ông với nhà 吳 … Tiếp tục đọc