Tôn Thất Thọ Trên trang thông tin điện tửcủa VTC New ngày 03-06-2016 đăng bài viết của tác giả Trí Bùi có tựa là “Bí ẩn chưa biết về dấu tích mộ tập thể dựng tóc gáy ở Biên Hòa”. Nội dung liên quan đến một sự kiện lịch sử trong thời gian quân Pháp … Tiếp tục đọc
Tagged with Tôn Thất Thọ …
Người đắp thành Gia Định và Diên Khánh
Tôn Thất Thọ Theo quan niệm của người Tây phương thì năm 1790 mới là năm khai sinh thành phố Sài Gòn (ville de Saigon), vì năm ấy là năm xây thành Bát Quái, lập nên Gia Định kinh Sách Sử Quốc triều chính biên toát yếu do Quốc Sử quán triều Nguyễn biên soạn … Tiếp tục đọc
Đâu là ý nghĩa câu ca dao “Tiếc thay cây quế giữa rừng…”
Tôn Thất Thọ Sử cũ chép rằng, vua Trần Nhân Tông (1278 – 1293 sau khi đã truyền ngôi cho con là Trần Anh Tông (1293 – 1314) đã lên tu ở núi Yên Tử. Mến cảnh núi sông, ông thường đi du ngoạn các nơi,có lần vào đến đất Chiêm Thành. Trong thời … Tiếp tục đọc
Về thời điểm Đào Duy Từ vào Xứ Đàng Trong
Tôn Thất Thọ Đào Duy Từ (1572-1634) là nhà văn hóa lớn, người đã giúp chúa Nguyễn xây dựng cơ nghiệp. Ông quê ở làng Hoa Trai, huyện Ngọc Sơn (nay là Vân Trai, Tĩnh Gia, Thanh Hóa), có tài văn võ nhưng không được đi thi vì là con nhà ca xướng. Ông … Tiếp tục đọc
Có hay không một hiệp ước thương mại Mỹ- Việt bị bỏ lỡ
Tôn Thất Thọ Cách đây khá lâu, nhân kỷ niệm sự kiện 170 năm phái đoàn thương mại Mỹ đến Việt Nam xin tiếp kiến vua Minh Mạng (1820-1840) để bàn về việc giao thương, trên tạp chí Xưa &Nay( Cơ quan Hội Khoa học Lịch sử ) số 95, tháng 7/2001 có đăng bài … Tiếp tục đọc
Bàn về câu chuyện “cành đào Nguyễn Huệ”
Tôn Thất Thọ Trong lịch sử văn học đã có khá nhiều sự kiện hoặc nhân vật lịch sử đã được văn học hóa dưới hình thức tiểu thuyết,diễn thành thơ ca hay biểu diễn sân khấu. Sự kiện Quang Trung Nguyễn Huệ đánh thắng quân Thanh vào … Tiếp tục đọc
Có hay không “Cột đồng Mã Viện” ?
Tôn Thất Thọ Trong sách Việt Nam sử lược, khi nói về cột đồng Mã Viện, tác gỉa Trần Trọng Kim chép: “Mã Viện đánh được Trưng Vương đem đất Giao Chỉ về thuộc nhà Hán như cũ, rồi chỉnh đốn binh lương, đem quân đi đánh dẹp các nơi, đi … Tiếp tục đọc
Có hay không chế độ Phong Kiến ở Việt Nam?
Tôn Thất Thọ Trong một bài viết đăng trên một Diễn đàn khoa học, ông Phạm Trọng Chánh, GS-TS Khoa học Viện Đại Học Paris V khi bàn về hai chữ “Phong kiến” đã cho rằng: “Về chữ Phong Kiến, dịch từ chữ Fesodale của Pháp. Phong kiến là chế độ nhà vua phong … Tiếp tục đọc
Linh Giang có phải là sông Gianh
Tôn Thất Thọ Vấn đề được đặt ra từ sự ghi chép trong Đại Nam nhất thống chí ( ĐNNTC ), sách do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, được Viện Sử học xuất bản lần đầu vào năm 1969 : Trong tập 2, tỉnh Quảng Bình phần Núi sông, ghi như sau : … Tiếp tục đọc
Ai xây đại đồn Chí Hòa ở Gia Định
Tôn Thất Thọ Từ trước đến nay, mỗi khi nhắc đến trận đánh của quân Pháp vào Đại đồn Chí Hòa (Gia Định) tháng 2 năm 1861, các tài liệu đều ghi Đại đồn Chí hòa do Nguyễn Tri Phương được triều đình cử vào xây dựng để tổ chức phòng thủ, lập căn cứ … Tiếp tục đọc