Tôn Thất Thọ Từ trước đến nay, khi đề cập đến sự kiện Cao Bá Quát (1809-1855) sửa bài thi cho thí sinh trong khoa thi Hương năm 1841 tại trường thi Thừa Thiên, hầu hết các bài viết của nhiều tác giả đều cho rằng họ Cao đã sửa những chữ viết phạm … Tiếp tục đọc
Tagged with Tôn Thất Thọ …
Bàn về những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ
Tôn Thất Thọ Nguyễn Trường Tộ (NTT) (1830 ? – 1871) là một trong những nhân vật của lịch sử cận đại. Kể từ sau tháng 11-1925 là năm đầu tiên Tạp chí Nam Phong công bố bản điều trần (hay di thảo số 1) của ông bằng Hán Văn thì sau đó đã có … Tiếp tục đọc
Cao Bá Quát có sửa lỗi phạm huý trong bài thi của thí sinh
Tôn Thất Thọ Từ trước đến nay, khi đề cập đến sự kiện Cao Bá Quát (1809-1855) sửa bài thi cho thí sinh trong khoa thi Hương năm 1841 tại trường thi Thừa Thiên, hầu hết các bài viết của nhiều tác giả đều cho rằng họ Cao đã sửa những … Tiếp tục đọc
Thực tế xã hội và những điều trần của Nguyễn Trường Tộ
Tôn Thất Thọ Nguyễn Trường Tộ (NTT) (1830 ? – 1871) là một trong những nhân vật của lịch sử cận đại. Kể từ sau tháng 11-1925 là năm đầu tiên Tạp chí Nam Phong công bố bản điều trần (hay di thảo số 1) của ông bằng Hán Văn, thì sau đó đã … Tiếp tục đọc
Nguyễn Xí và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Mộc Thạnh đem 5 vạn quân theo đường Vân Nam tràn xuốn, khi đến Chi Lăng, Liễu Thăng bị nghĩa quân ta phục kích chém chết. Tháng 10 năm đó, Nguyễn Xí lại cùng với Đinh Liệt đem 3000 quân tấn công trại địch ở Xương Giang, trận này quân giặc thiệt hại rất nặng nề; từ đó chúng rơi vào thế tuyệt vọng , lần lượt ra hàng để được tha tội chết. Với chiến thắng này , nghĩa quân Lam Sơn đã dập tắt mọi ý đồ xâm lăng của quân giặc. Nước ta giành được độc lập sau 10 năm gian khổ kháng chiến. Tiếp tục đọc
Về thời điểm dựng Bia Tiến Sĩ ở Hà Nội
Tôn Thất Thọ Trong cuốn Các triều đại Việt Nam do Quách Cư và Đổ Đức Hùng biên soạn đã chép: “ Chính dưới triều vua ( Lê) Thái Tông, vào năm Thiệu Bình thứ 5, tổ chức thi Hương ở các đạo và năm sau tổ chức thi Hội tại kinh đô. Từ … Tiếp tục đọc
Trước tháng hai năm Tân Sửu (1841) ở phía đông Kinh Thành Huế có cầu Đông Hoa, có phố Đông Hoa
Nguyễn Văn Nghệ Tạp chí Xưa & Nay số 485 tháng 7-2017 có bài viết“ Có hay không việc kỵ húy tên chợ Đông Ba ở Huế?” của tác giả Tôn Thất Thọ. Tác giả Tôn Thất Thọ cho là trong quá khứ ở Huế không có cái chợ nào mang tên Đông Hoa … Tiếp tục đọc
Thượng thư Tôn Thất Hiệp và những ngộ nhận trong tư liệu lịch sử
Tôn Thất Thọ Ngày 10-2-18959 nhận được tin quân Pháp từ Đà Nẵng kéo vào Gia Định tập trung ở Cửa bể Cần Giờ, triều đình Huế liền cử thượng thư Hộ bộ là Tôn Thất Hiệp (1814-1862) vào ngay Gia Định để tổ chức chỉ huy chống giặc. Trước khi vào Gia Định, Tôn … Tiếp tục đọc
Phong trào kháng thuế ở Bình Định năm 1908 và tổng đốc Tôn Thất Đạm
Tôn Thất Thọ Ngày 11.3.1908, phong trào kháng thuế bùng nổ đầu tiên ở Quảng Nam. Từ Quảng Nam, phong trào lan nhanh sang Quảng Ngãi, Bình Định. Ngày 6.4.1908, nhân dân Bình Định nổi dậy biểu tình chống thuế ở Bồng Sơn. Ngay sau đó, một đoàn biểu tình khoảng 500 người từ Quảng … Tiếp tục đọc
Chúa Nguyễn Phúc Tần và trận hải chiến lịch sử năm 1644
Tôn Thất Thọ Nguyễn Phúc Tần (thường gọi là Hiền Vương) là vị Chúa thứ 4 của nhà Nguyễn. Ông là con thứ 2 của chúa Thượng Nguyễn Phúc Lan. Sách Đại Nam liệt truyện chép: “Một hôm Hy Tông (tức chúa Nguyễn Phúc Nguyên) ngự giá tới Quảng Nam, đi theo tháp tùng hộ … Tiếp tục đọc