Nguyễn Văn Nghệ Bài viết “Đọc bài ‘Tụng Lỗ Tấn’ của Phan Khôi lại nghĩ đến cái xấu ở Việt Nam hiện nay” của tôi được trang web Nghiên cứu lịch sử đăng vào sáng Thứ hai ngày 19/4/2021. Sau khi bài viết được đăng, thì vào lúc 7:19 sáng 19/4/2021 có phản hồi … Tiếp tục đọc
Tagged with Nguyễn Văn Nghệ …
Đọc bài “Tụng Lỗ Tấn” của Phan Khôi lại nghĩ đến cái xấu ở Việt Nam hiện nay
Nguyễn Văn Nghệ Ông Phan Khôi(1887-1959) khi mới lớn lên đã theo đòi nghiệp bút nghiên, thuộc làu Tứ thư, Ngũ kinh cùng sách của Bách gia chư tử. Ông đã khăn gói lều chõng đi thi Hương và đỗ Tú tài Hán học năm 1906. Ông và một số nhà Nho nhận thấy: … Tiếp tục đọc
Cách phiên âm và dịch nghĩa câu đối ở trụ biểu lăng Long Mỹ Quận Công Nguyễn Hữu Hào trong thời gian qua
Cổng vào lăng Long Mỹ Quận công vào thập niên 40 -50 của thế kỷ trước Nguyễn Văn Nghệ Ông Nguyễn Hữu Hào là cha của Hoàng hậu Nam Phương, ông được phong tước Long Mỹ Quận công. “Long Mỹ Quận công Nguyễn Hữu Hào từ trần 13-9-1939, được an táng theo nghi thức … Tiếp tục đọc
Tuy có nhiều đường khác nhau nhưng cùng về một chỗ
Nguyễn Văn Nghệ Tôi có một người bạn vong niên sinh năm 1930. Trong một lần trò chuyện, ông nói với tôi: “Bên Kitô giáo tự tôn lắm!”. Tôi mới hỏi: “Tự tôn thế nào chú?”. Ông nói: “Bên Kitô giáo cho rằng chỉ có những người chịu phép Rửa tội thì mới được … Tiếp tục đọc
Mừng Chúa Giáng Sinh đọc “Như Tây ký” của Bồi sứ Ngụy Khắc Đản
“Thời Du de tựu dĩ mộng cáo Ma di a, huề Da tô giai quy, nhi danh chi viết: Du nhi Cơ di si tô (Du nhi vị Cứu Thế dã, Cơ di si tô vị tằng thụ pháp du dã danh chi viết: Da tô viết Cơ đốc giai kỳ cận âm dã” (Thuở ấy Du de[Giuse] đem lời mộng triệu ấy kể cho Ma di a[Maria] biết, rồi mang Da tô[ Jésus] về cùng chăm nuôi, đặt tên là Du nhi Cơ di si tô [Jésus Christus/ Giêsu Kitô] (Du nhi [Jésus] là vị Cứu Thế; Cơ di si tô[Christus/Kitô] đã từng chịu phép xức dầu. Các tên gọi Da tô, Cơ Đốc đều gần âm này Tiếp tục đọc
Không nên tiếp tục dùng từ “Mân Côi” trong từ vựng nhà Đạo nữa!
Nguyễn Văn Nghệ Bài thơ “Xuân từ” của Lý Kiến Huân thời vãn Đường có câu: “Chiết đắc mai côi hoa nhất đóa/Bằng quân trâm trướng phụng hoàng sai”(Hái xong một đóa hoa hồng/Nhờ anh cài cắm lên thoa phụng hoàng- Nguyễn Minh dịch). Bài thơ “Hý đề Xu Ngôn thảo các”(Đề … Tiếp tục đọc
Đáp lại đôi lời cùng ông Trần Huiền Ân: Về vấn đề ranh giới trước đây giữa hai tỉnh Phú Yên và Khánh Hoà
Nguyễn Văn Nghệ Sau khi đọc bài viết “Trước ngày 18-4-1994 Vũng Rô thuộc về địa phận Phú Yên hay Khánh Hòa” của tôi được đăng trên Tạp chí Xưa& Nay số 521 tháng 7 năm 2020, ông Trần Huiền Ân đã có bài phản biện “Đôi điều cùng ông Nguyễn Văn Nghệ” được … Tiếp tục đọc
Năm khai sinh của các ngọn hải đăng Đại Lãnh, Mũi Dinh, Kê Gà
Vị trí Cap Varella (mũi Đại Lãnh), Cap Padaran (Mũi Dinh) và mũi Kê Gà trên bản đồ năm 1892 Nguyễn Văn Nghệ Vào Google tìm kiếm năm khai sinh ra ngọn hải đăng Đại Lãnh, Mũi Dinh ta nhận được các nguồn thông tin đều ghi hải đăng Đại Lãnh khai sinh năm … Tiếp tục đọc
Vài thông tin chưa chính xác về khu vực Mũi Đại Lãnh
Nguyễn Văn Nghệ Mũi Đại Lãnh được người dân địa phương gọi là Mũi Nạy (Đầu ghềnh Mũi Nạy gie ra/ Qua hai mũi ấy đó là Ô Rô), Mũi Chùa, Mũi Diều, Mũi Kê Gà. Sau khi ngọn hải đăng được xây dựng ở mũi Đại Lãnh thì mũi Đại Lãnh có thêm … Tiếp tục đọc
Người theo đạo Công Giáo ở Việt Nam được gọi là Giáo Dân từ khi nào và ai đã đặt ra cách gọi ấy
Nguyễn Văn Nghệ Theo sách Khâm định Việt sử, thì từ năm Nguyên Hòa nguyên niên đời vua trang Tông nhà Lê (1533) có người Tây tên là I-nê-khu đi đường bể vào giảng đạo Thiên Chúa ở làng Ninh Cường, làng Quần Anh, thuộc huyện Nam Chân (tức Nam Trực) và ở làng … Tiếp tục đọc