Tagged with miền nam

Người Hoa ở Sài Gòn

Người Hoa ở Sài Gòn

Huỳnh Thị Mỹ Nhàn  “Nhà Bè nước chảy chia hai Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về” Nếu tôi dám liều lĩnh cho rằng mình biết được chút ít về Sàigòn, từ những tên xóm, tên cầu, tên đường, nhà thờ, nhà chùa, trường học, chuyện nhân vật này, gia đình nọ…, chuyện ngày xưa … Tiếp tục đọc

Ngôn ngữ Sài Gòn xưa

Ngôn ngữ Sài Gòn xưa

Nguyễn Ngọc Chính Có thể nói, bất kỳ một ngôn ngữ trên trái đất này cũng đều trải qua hình thức vay mượn từ các ngôn ngữ khác. Ảnh hưởng về văn hóa là một trong những tác động chính trong việc vay mượn về ngôn ngữ. Ngoài ra, còn phải kể đến các yếu … Tiếp tục đọc

Nguyễn Hữu Cảnh và chuyến kinh lược đất Biên Hòa-Đồng Nai

Nguyễn Hữu Cảnh và chuyến kinh lược đất Biên Hòa-Đồng Nai

Hoa Anh Đào                                                                                                 I. Vài nét về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Hữu Cảnh Nguyễn Hữu Kính (1650 – 1700) – xưa nay họ tên ông vẫn lưu truyền phổ biến là Nguyễn Hữu Cảnh1 – là một tướng giỏi đời Chúa Nguyễn Phúc Chu (1691- 1725), là con thứ của danh … Tiếp tục đọc

Nam tiến (bài kết)

Nam tiến (bài kết)

CHƯƠNG 3: NHỮNG DI SẢN LỊCH SỬ CỦA NAM TIẾN VỚI LỊCH SỬ DÂN TỘC Đổng Thành Danh Sau khi tìm hiểu, nghiên cứu những nguyên nhân, tiền đề, điều kiện phát xuất, cũng như diễn biến, các giai đoạn các sự kiện liên quan đến cuộc Nam tiến của dân tộc. Tôi nhận thấy tầm quan … Tiếp tục đọc

Nam tiến (bài 1)

Nam tiến (bài 1)

CHƯƠNG 1: NGUYÊN NHÂN, CHỦ TRƯƠNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA CUỘC NAM TIẾN Đổng Thành Danh Nam tiến là một sự kiện lịch sử quan trọng, nó thể hiện chiều hướng phát triển của dân tộc. Xu thế phát triển đó không phải vô cớ mà có, có những động lực, nguyên nhân đưa đến quá trình … Tiếp tục đọc

Saigon-Chợ Lớn và Nam bộ: Từ tiền sử đến Phù Nam, đế quốc Khmer và vương quốc Champa

Saigon-Chợ Lớn và Nam bộ: Từ tiền sử đến Phù Nam, đế quốc Khmer và vương quốc Champa

Nguyễn Đức Hiệp Địa thế Ít người biết là vùng đất Saigon-Gia Định-Đồng Nai-Bà Rịa, Cần Giờ và Mỹ Tho cách đây hơn 300 năm chủ nhân không phải là người Việt, cũng không phải là người Khmer mà là người Mạ và Stieng. Thuộc hệ ngôn ngữ Mon-Khmer, họ đã hiện diện trên vùng … Tiếp tục đọc