Võ Quang Yến Nhà Nguyễn có các đời chúa trước khi Nguyễn Ánh (1762-1820) lên ngôi vua lấy hiệu Gia Long (1802-1820) lập nên triều đại nhà Nguyễn (1802-1945). Tuy mỗi vị chúa có công lao đặc biệt của mình, Nguyễn Phúc (hay Phước) Khoát (hay Hoạt) chiếm một địa vị đặc biệt : ông … Tiếp tục đọc
Tagged with miền nam …
Về lễ hội truyền thống ở Việt Nam trong xã hội đương đại
MẤY SUY NGHĨ VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI (Qua trường hợp vùng Tây Nam Bộ) Huỳnh Thiệu Phong Theo các nguồn tư liệu đáng tin cậy, cả nước Việt Nam hiện nay có trên dưới 8000 lễ hội hằng năm. (1) Nhà Kinh tế học người Nhật … Tiếp tục đọc
Mấy cảm nhận về sự khác biệt giữa giáo dục miền Nam và giáo dục miền Bắc
Vương Trí Nhàn Hình thành trong những năm chiến tranh và để phục vụ chiến tranh, nền giáo dục miền Bắc – trong khi tự nhận là một nền giáo dục cách mạng – lại mang đặc điểm rõ nhất là sự phi chuẩn. Nền giáo dục này được làm một cách duy ý chí, … Tiếp tục đọc
Đại học miền Nam trước 1975: hồi tưởng và nhận định
Trường Sư phạm, thuộc Viện ĐH Sài gòn Gs Lê Xuân Khoa* Khi được một thành viên trong Ban chủ biên Kỷ yếu Humboldt 200, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Xanh, mời viết một bài về Đại học Miền Nam cho tập Kỷ yếu đánh dấu 200 năm Đại học Humboldt, tôi rất vui vì có … Tiếp tục đọc
Sự thật trong việc Pháp giúp Nguyễn Ánh khôi phục miền nam
Võ Thu Tịnh BỐI CẢNH LỊCH SỬ Ở Tây Sơn, miền Trung, năm 1771, anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ nổi dậy, chiếm được Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Thuận ở phía nam và Quảng Nghĩa phía bắc. Trịnh Sâm liền sai Hoàng Ngũ Phúc (tước Việp quận công, tức quận Việp) đem quân vào … Tiếp tục đọc
Đôi điều suy nghĩ về vương triều Nguyễn
Kiến Hào Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, toàn bộ những giá trị kinh tế – xã hội của miền Nam đều bị xóa bỏ và thay thế bởi những khái niệm, chuẩn mực mới của miền Bắc XHCN. Riêng về lịch sử, triều Nguyễn (1802 – 1945) chịu sự phê phán, lên án … Tiếp tục đọc
Người Hoa tại Việt Nam (bài 2)
Nguyễn Văn Huy Phần Ba : …để hiểu và thông cảm lẫn nhau trong tiến trình xây dựng một tương lai chung Từ trước đến nay, mỗi khi nhắc đến cộng đồng người Hoa tại Việt Nam người ta thường liên tưởng đến huyền thoại “Chú Hỏa”, một người Hoa di cư nghèo khó … Tiếp tục đọc
Người Hoa tại Việt Nam (bài 1)
Tượng đài Mạc Cửu ở Hà Tiên Nguyễn Văn Huy Lời nói đầu Sinh hoạt của người Hoa tại Việt Nam được rất nhiều người chú ý tới nhưng cũng ít ai biết rõ chi tiết về sự hiện hữu cũng như sinh hoạt của họ trong xã hội Việt Nam. Tìm hiểu nguồn gốc … Tiếp tục đọc
Sài Gòn-Gia Định và chúa Nguyễn Ánh
Cao Tự Thanh I. Sài Gòn Gia Định thời Đàng Trong Hoàn cảnh lịch sử mà Sài Gòn xuất hiện trên bản đồ Việt Nam Dưới thời các chúa Nguyễn Đàng Trong, công cuộc Nam tiến của dân tộc Việt Nam được đẩy mạnh. Năm 1611, lập dinh Phú Yên. Năm 1693, lập dinh Bình Thuận. … Tiếp tục đọc
Người Hoa ở Sài Gòn
Huỳnh Thị Mỹ Nhàn “Nhà Bè nước chảy chia hai Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về” Nếu tôi dám liều lĩnh cho rằng mình biết được chút ít về Sàigòn, từ những tên xóm, tên cầu, tên đường, nhà thờ, nhà chùa, trường học, chuyện nhân vật này, gia đình nọ…, chuyện ngày xưa … Tiếp tục đọc