Tagged with kinh dịch

Kinh Dịch, đôi điều chưa biết – Phần 4

Kinh Dịch, đôi điều chưa biết – Phần 4

Đỗ Ngọc Giao 23-Sep-2022 5.    Bói Dịch 5.1.   Có hai cách hiểu Bói Dịch gồm hai việc: xủ quẻ và đọc lời quẻ trong Châu Dịch. Ở thời đồ đồng, người ta hiểu như sau. Bói Dịch là đi gặp Trời để hỏi những điều mà người phàm không biết. Vậy, trước hết, nếu muốn … Tiếp tục đọc

Kinh Dịch, đôi điều chưa biết – Phần 3

Kinh Dịch, đôi điều chưa biết – Phần 3

Đỗ Ngọc Giao 09-Sep-2022     4.    Châu Dịch Tài liệu trích dẫn: Rutt (1925–2011).[i] 4.1.   Giới thiệu Kinh Dịch gồm hai phần: ruột là một tài liệu thời đồ đồng kêu bằng ‘Châu Dịch’ [gồm 64 quẻ, lời thoán, lời hào], và vỏ là mười ‘truyện’ có lẽ mới được đắp vô từ thời trào … Tiếp tục đọc

Ảnh hưởng của Kinh Dịch tới tư duy người Trung Quốc

Ảnh hưởng của Kinh Dịch tới tư duy người Trung Quốc

Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa truyền thống Trung Hoa, vì thế lẽ tự nhiên chúng ta quan tâm tới việc người Trung Quốc đánh giá, kế thừa và phát huy nền văn hóa truyền thống của họ ra sao; qua đó có thể thấy được do đâu chúng ta cũng lạc hậu mãi về KHKT. Cơn sốt Kinh Dịch của người TQ những năm 1990 đã hạ nhiệt từ lâu nhưng hiện nay một số người Việt vẫn coi Kinh Dịch là Sách Trời, có thể tiên đoán chính xác mọi điều; thậm chí còn nói người Việt Nam là tác giả của Kinh Dịch! Đáng tiếc là vấn đề này dường như chưa được dư luận ta quan tâm đúng mức và hăng hái bàn thảo. Tiếp tục đọc

Nguồn gốc của Âm Lịch và Tử vi

Nguồn gốc của Âm Lịch và Tử vi

Nguyễn Cường Hầu như dân ở các nước Việt, Hàn, Nhật, và Trung quốc nơi khai sinh ra khoa lịch số, đều biết nhiều hay nghe nói về âm lịch, dù có đang dùng Dương lịch như một tiêu chuẩn chung cho cả thế giới hiệnnay. Thích hay không thì ít nhất đa số cũng … Tiếp tục đọc