Danh Hữu Vừa rồi tình cờ vào Google, đọc thấy một bài tả oán của một ông lần đầu nghe tên, ông viết về một chữ tồn nghi trong truyện Kiều. Chữ này mình đã gặp khi dịch Kim Vân Kiều truyện. Lúc đó, mình nghĩ đây là một biệt tự nên chỉ chua ít … Tiếp tục đọc
Tagged with truyện kiều …
Về hai chữ Tích Việt 昔 越 trong truyện Kiều
Viên Như Trong bài viết “Đi tìm người Việt qua chữ Việt” tôi có nói rằng từ lâu ở nước ta tồn tại một suy nghĩ rằng chữ Việt 越 vốn có nghĩa không mấy tốt lành, nếu không nói là có ý khinh miệt thông qua cách hình thành con chữ. Người ta thường … Tiếp tục đọc
Nguyễn Du và thế giới nhân vật của ông trong thơ chữ Hán
Nguyễn Huệ Chi Khác với Truyện Kiều, một cuốn tiểu thuyết trọn vẹn, và Văn chiêu hồn, một bài văn tế thay lời nhà Phật kêu gọi chúng sinh, thơ chữ Hán Nguyễn Du chủ yếu là những vần thơ tâm tình. Truyện Kiều và Văn chiêu hồn nếu có bao hàm tâm sự của Nguyễn Du cũng phải thông qua … Tiếp tục đọc
Trần Trọng Kim Và Truyện Thuý Kiều
Hoàng Yên Lưu Trong số những nhà văn tiền phong tiền bán thế kỷ XX, ngoài Nguyễn Văn Vĩnh (1882-1936) và Phạm Quỳnh (1892-1945) ra, phải kể Trần Trọng Kim (1883-1953) là cây bút quan tâm tới kiệt tác Truyện Kiều của Nguyễn Du hơn cả. Nguyễn Văn Vĩnh từng dịch truyện Kiều ra Pháp … Tiếp tục đọc
Trương Tửu là ai?
Trương Tửu – Nguyễn Bách Khoa (1913-1999) Đỗ Ngọc Thạch Trương Tửu là ai? Trong hầu hết các bài viết về Nhân văn-Giai phẩm trước đây, Trương Tửu (1) đều được nói tới với vị trí nhân vật chủ chốt của phong trào này. Song, người ta vẫn phải hỏi “Trương Tửu là ai?” bởi những gì viết về Trương Tửu đều rất … Tiếp tục đọc
So sánh Kim Vân Kiều Truyện với Truyện Kiều
Trở lại câu chuyện SO SÁNH KIM VÂN KIỀU TRUYỆN VỚI TRUYỆN KIỀU của ông Đổng Văn Thành(*) Nguyễn Huệ Chi Năm 1989, tôi là người có cái may mắn tiếp xúc với hai cuốn Minh Thanh tiểu thuyết luận tùng 明 清 小 説 論 叢 tập 4 (1986) và tập 5 (1987) trong đó có bài … Tiếp tục đọc
Từ Ghi Chép Về Vương Thúy Kiều Trong Minh Sứ Đến Truyện Kiều Của Nguyễn Du
Nguyễn Cẩm Xuyên Truyện Kiều của Nguyễn Du chiếm địa vị cao nhất trong văn học nước ta. Kiều không chỉ phổ biến rộng trong giới bình dân mà cả ở hàng trí thức, quí tộc, vua chúa… vẫn thích. Tương truyền vua Tự Đức mê đọc Kiều đến nỗi sách mòn đứt chỉ khâu, phải … Tiếp tục đọc