Ronen Bergman Trần Quang Nghĩa dịch CHƯƠNG 2 : MỘT THẾ GIỚI BÍ ẨN RA ĐỜI VÀO NGÀY 29/11/1947, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã bỏ phiếu chia cắt Palestine, dành ra một mảnh để thành lập một quê hương Do Thái có chủ quyền. Phân vùng sẽ không có hiệu lực cho đến sáu tháng … Tiếp tục đọc
Tagged with trung đông …
BẬT DẬY VÀ GIẾT LIỀN : Hồ Sơ Mật các Vụ Ám sát Có Mục Tiêu của Israel- Bài 1
Ronen Bergman Trần Quang Nghĩa dịch GHI CHÚ VỀ CÁC NGUỒN TIN Cộng đồng tình báo Israel giữ các bí mật của họ một cách nghiêm ngặt. Tình trạng gần như mù tịt về họ được bảo vệ bởi một mạng lưới phức tạp gồm các sắc luật và giao thức, sự kiểm duyệt quân … Tiếp tục đọc
‘Chiến tranh về lương thực và năng lượng, không phải phổ biến hạt nhân, là khả năng lớn nhất’
Felice Friedson/the Media line 1 tháng Tám 2022 Biên dịch: GaD Một cuộc phỏng vấn với nhà tư vấn kinh doanh nổi tiếng về các vấn đề chính trị, an ninh, kinh tế và năng lượng Trung Đông, Norman T. Roule. Norman T. Roule, CEO Công ty Tư vấn Chiến lược Pharos, nhà tư vấn … Tiếp tục đọc
Vận mệnh đứt đoạn: Lịch Sử Thế Giới Qua Mắt Người Hồi Giáo- Bài 15
CHƯƠNG 15 : SỰ TRỖI DẬY CỦA NHỮNG NGƯỜI HIỆN ĐẠI THẾ TỤC 1336-1357 SH [1918-1939 CN] Tamim Ansary Trần Quang Nghĩa dịch Vào năm 1919, Tiểu Á đang lê bước với binh lính Pháp và Ý. Quân đội Hy Lạp được các nhà dân tộc Hy Lạp cầm đầu mơ về một Đại Hy Lạp đang … Tiếp tục đọc
Vận mệnh đứt đoạn: Lịch Sử Thế Giới Qua Mắt Người Hồi Giáo- Bài 14
CHƯƠNG 14 : K Ỹ NGHỆ, HIẾN PHÁP, VÀ CHỦ NGHĨA DÂN TỘC 1163-1336 SH [1750-1918 CN] Tamim Ansary Trần Quang Nghĩa dịch BDUL WAHHAB, Sayyid Jamaluddin-i-Afghan, và Sayyid Ahmed xứ Aligarh—mỗi người là điển hình cho một ý tưởng khác nhau về điều sai lệch xảy ra với thế giới Hồi giáo và cách thức … Tiếp tục đọc
Yemen và cuộc nội chiến năm 1994
Tác giả: Long Vũ Năm 1990, cả thế giới hướng mắt về nước Đức để chứng kiến một trong những câu chuyện đẹp nhất trong thời Chiến tranh Lạnh. Những người dân Đông Đức, sau 44 năm bị chia cắt với phía Tây, đã phá tan bức tường Berlin do Liên Xô và chính phủ … Tiếp tục đọc
Iraq cổ đại (Phần cuối)
CHƯƠNG 25: CÁI CHẾT CỦA MỘT NỀN VĂN MINH Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Cách đây không quá lâu, thành phố vĩ đại mà ta vừa mô tả nằm chôn vùi dưới một lớp đất dày, như mọi thị trấn và làng mạc của Iraq cổ đại. Đây đó trên các mô gò này có thể … Tiếp tục đọc
Iraq cổ đại (Phần 24)
Chương 24: VINH QUANG CỦA BABYLON Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Dù ngắn ngủi (726 – 539 TCN) thời cai trị của các vì vua Chaldea đã để lại những dấu ấn sâu sắc trong các ghi chép lịch sử. Các công trình kiến trúc, các bảng khắc hoàng gia, thư từ, các tài … Tiếp tục đọc
Iraq cổ đại (Phần 23)
CHƯƠNG 23 : CÁC VÌ VUA CHALDEA Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Vào năm 612 TCN, không đến 30 năm sau khi Ashurbanipal ăn mừng vinh quang của mình, các cung điện ở Nineveh sụp đổ trong ngọn lửa đỏ và cùng với chúng nhà nước Assyria cũng sụp đổ theo. Các vua người Chaldea … Tiếp tục đọc
Iraq cổ đại (Phần 22)
CHƯƠNG 21 : CÁC THƯ LẠI CỦA NINEVEH Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Vào năm 1849 khi Sir Henry Layard, nhà tiên phong của ngành khảo cổ Anh tại Iraq, đang khai quật cung điện Sennacherib ở Nineveh thì ông mở được ‘hai phòng lớn mà toàn bộ diện tích của nó chất đầy các … Tiếp tục đọc