Tagged with Trần Việt Bắc

Giao Chỉ và Tượng Quận

Giao Chỉ và Tượng Quận

Trần Việt Bắc  Người Việt chúng ta ai đã đọc và tìm hiểu về sử thì đều biết là sử nước Việt chỉ được bắt đầu được viết từ thời nước Việt có tự chủ, nói cho đúng hơn là từ thời Lý. Quyển sử đầu tiên được viết là Sử ký của Đỗ Thiện, … Tiếp tục đọc

Nùng Trí Cao nổi dậy (960-1279)

Nùng Trí Cao nổi dậy (960-1279)

Trần Việt Bắc Những biến cố liên quan đến sử Việt Nam Sau khi nhà Tống thống nhất Trung Quốc, đối với các sắc tộc mà Hán tộc coi họ là man di, nhà Tống đặt ra một hệ thống hành chánh mới cho các sắc tộc này, đó là hệ thống “ki mi” gọi là “ki mi chế” (jimi zhi 羁縻制), có nghĩa … Tiếp tục đọc

Lý Thường Kiệt đánh Tống

Lý Thường Kiệt đánh Tống

 Trần Việt Bắc Những biến cố liên quan đến sử Việt Nam Đây là giai đoạn quan trọng trong sử Việt, một chiến tích oai hùng của tộc Việt: tấn công vào lãnh thổ của Hán tộc. Những diễn biến này đã được các sử gia, các học giả viết khá nhiều. Độc giả có thể đọc thêm chi … Tiếp tục đọc

Nhà Trần khởi nghiệp- kỳ 1

Nhà Trần khởi nghiệp- kỳ 1

  Trần Việt Bắc Nhà Trần khởi nghiệp – Kỳ 2 Nhà Trần khởi nghiệp- kỳ 3 Nhà Trần khởi nghiệp- Kỳ 4 Nhà Trần khởi nghiệp – Kỳ 5 Nhà Trần khởi nghiệp- kỳ 6 Lời tựa: Để bảo vệ Việt Nam thoát khỏi sự xâm lăng của bắc phương thì nhà Trần đã … Tiếp tục đọc

Nhà Trần khởi nghiệp- kỳ 3

Nhà Trần khởi nghiệp- kỳ 3

Trần Việt Bắc “Sứ quân” Nguyễn Tự Như đã được trình bày trong phần trước, Nguyễn Tự vốn là một bộ tướng của Tô Trung Từ, vì có hiềm khích giữa ông này với con rể của Tô Trung Từ là Nguyễn Đà La, Nguyễn Tự muốn giết La rồi làm phản, Trung Từ được … Tiếp tục đọc

Nhà Trần khởi nghiệp- Kỳ 4

Nhà Trần khởi nghiệp- Kỳ 4

Trần Việt Bắc Kỳ 4 Phần 3: Những cuộc binh biến giữa các “sứ quân”. Đại Việt dưới các triều đại đầu thời nhà Lý đã trở nên khá cường thịnh, với những chiến công oanh liệt “phá Tống bình Chiêm”, tuy nhiên đến đời vua Lý Anh Tông (làm vua 37 năm, 1138 – … Tiếp tục đọc

Nhà Trần khởi nghiệp – Kỳ 5

Nhà Trần khởi nghiệp – Kỳ 5

Trần Việt Bắc                                                 (Bản đồ được sao lại từ kỳ 4 để độc giả dễ tham khảo) Phần 3: Những cuộc binh biến giữa các “sứ quân”. (Tiếp theo) Âm mưu của Trần Tự Khánh  là mang quân về kinh thành để thao túng triều đình nhà Lý. Niềm mong muốn của Tự Khánh đã … Tiếp tục đọc