Trần Thanh Ái Nếu trong suốt thế kỷ XVI người Bồ Đào Nha chần chừ trong việc tiếp cận với Đại Việt vì không muốn dính vào xung đột giữa nhà Mạc và nhà Lê, thì sang thế kỷ XVII, các cường quốc châu Âu không e ngại cuộc nội chiến triền miên giữa Chúa … Tiếp tục đọc
Tagged with Trần Thanh Ái …
Ngày đầu đến Đại Việt của người Tây Ban Nha
Trần Thanh Ái Dương Kỵ trong quyển Việt sử khảo lược, xuất bản năm 1949 tại Thuận Hóa, dựa vào ghi chép của Đại Nam thực lục tiền biên mà viết lại là “Năm 1585 có người Âu là Hiển Quý đem 5 chiếc thuyền đến cướp phá cửa Việt…” kèm theo chú thích cuối … Tiếp tục đọc
Từ nghiên cứu Phù Nam đến phát hiện di chỉ Óc Eo: đóng góp của nhà Hán học Paul Pelliot
Trần Thanh Ái Có lẽ không ngoa khi nói rằng những phát hiện khảo cổ học ở di chỉ Óc Eo từ năm 1944 đã khiến cái tên Phù Nam cũng trở nên nổi tiếng trên thế giới. Tuy nhiên, nếu không có những công trình nghiên cứu từ sách cổ Trung Hoa của các … Tiếp tục đọc
Cochinchina có liên quan gì đến Cửu Chân không?
Trần Thanh Ái Trong bài viết có tựa là “Cochinchina: Reassessment of the Origin and Use of a Westernized Place Name”(1) công bố năm 2007 tại Hoa Kỳ, tác giả Vu Dinh Dinh đã cố chứng minh rằng tên gọi Cochinchina là do ghép từ hai chữ Cửu Chân và China, chớ không phải Giao … Tiếp tục đọc
Người Bồ Đào Nha đến Đại Việt
Trần Thanh Ái (Bài đã đăng trên tạp chí Xưa & Nay, số tháng 4 và 5 năm 2021) Thời đại khám phá là tên gọi của giai đoạn mà người châu Âu vượt Đại Tây dương, Ấn Độ dương và Thái Bình dương để tìm đường đến châu Á, mở đầu bằng việc Christophe … Tiếp tục đọc
Về cuộc tấn công của người Đại Thực và Ba Tư vào đất An Nam
Trần Thanh Ái Bài đã đăng trên tạp chí Xưa & Nay, số tháng 1/2021) Trong quyển Biên niên Lịch sử cổ trung đại Việt Nam: từ đầu đến giữa thế kỷ XIX (Nxb Khoa học xã hội, 1987) do Viện Sử học biên soạn có nhắc đến một sự kiện xảy ra trong năm … Tiếp tục đọc
Người của đế chế La Mã đến Việt Nam
Trần Thanh Ái Trong một thời gian khá dài, tâm thức của người Việt đã đồng hóa “người Tây” là người “Phú lang xa”, người Pháp, chứ không còn có ý nghĩa tổng quát là “người đến từ phương Tây”. Điều đó không khó hiểu: những đau thương trong thời Pháp thuộc đã khắc sâu … Tiếp tục đọc
Mây mù quanh Hiệp ước Versailles năm 1787
Trần Thanh Ái Khi tìm hiểu giai đoạn khởi đầu của mối bang giao Pháp – Việt vào cuối thế kỷ 18, người đọc không khỏi băn khoăn về độ chính xác của các tài liệu bằng tiếng Việt đã xuất bản và hiện còn lưu trữ trong các thư viện hoặc Internet. Không … Tiếp tục đọc
Buổi đầu bang giao Việt – Mỹ: sau cơn giông trời vẫn chưa sáng
Trần Thanh Ái Sau khi bão táp đã cuốn con thuyền Peacock trôi dạt về phương Nam, và phải neo đậu ở Vũng Lấm trong suốt một tháng trời để cố gắng đàm phán với triều đình Huế[1], đến ngày 8 tháng 2 năm 1833, phái đoàn ngoại giao Hoa Kỳ theo gió mùa … Tiếp tục đọc
Bang giao Việt Mỹ : khởi đầu đầy sóng gió
Trần Thanh Ái Trên phương diện ngoại giao, người đầu tiên được chính phủ Hoa Kỳ chính thức cử làm đại diện đến vùng Viễn Đông là Edmund Roberts, và nước đầu tiên ông đặt vấn đề ký kết hiệp ước hữu nghị không phải là Trung Hoa hay Nhật bản, mà là Việt Nam … Tiếp tục đọc