Tác giả: G. William Skinner Nguyễn Quốc Vương dịch Hậu duệ của những người Trung Quốc được quý tộc hóa trong thời kì vương triều Julalongkon chính là những gia đình lãnh đạo người Thái ngày ngay Những người Trung Quốc đã di cư tới Xiêm ít nhất là 6 thế kỉ. Những gì chúng … Tiếp tục đọc
Tagged with Thái Lan …
Thân phận Việt kiều tại Thái Lan
Paulle Trong lịch sử, có ba đợt di cư của người Việt đến Thái Lan: đợt thứ nhất xảy ra đã 230 năm trước; nhóm thứ nhì đa số là những tín đồ Công giáo bỏ chạy lánh nạn bắt đạo tại Việt Nam; và đám người thứ ba là những người đến Thái vào … Tiếp tục đọc
Ứng đối của chính quyền Siam với thực dân Anh dưới thời vua Mongkut (1851-1868)
Vua Mongkut (1851-1868) Nguyễn Tiến Dũng Trong làn sóng xâm thực mạnh mẽ của chủ nghĩa thực dân phương Tây ở phương Đông nửa cuối thế kỷ XIX, Siam[1] là chính thể duy nhất ở Đông Nam Á đã thoát khỏi thân phận thuộc địa. Một điểm đáng lưu ý đó là, … Tiếp tục đọc
Quan hệ của Xiêm và Malacca từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XVI
Lê Văn Trường An Xiêm và Malacca là hai quốc gia hùng mạnh ở Đông Nam Á. Nếu như Xiêm là quốc gia Phật giáo hùng mạnh, thiết lập được phạm vi ảnh hưởng của mình với các nước láng giềng ở lục địa thì Malacca là một quốc gia Hồi giáo có ưu … Tiếp tục đọc
Xiêm La quốc lộ trình tập lục – Giới thiệu và trích dịch
Phạm Hoàng Quân Trong quá trình sưu tập các loại tư liệu Trung Quốc liên quan đến lịch sử biển Đông, vào đầu năm 2010 tôi tình cờ bắt gặp một tài liệu Hán Nôm Việt Nam được xuất bản ở Hồng Kông, mang tiêu đề Xiêm La quốc lộ trình tập lục 暹羅國路程集錄 do … Tiếp tục đọc
Quan hệ của Chân Lạp và Xiêm (Siam) thế kỷ VII-XVI
Nguyễn Tiến Dũng Giảng viên Khoa Văn hóa học Quan hệ của Chân Lạp và Xiêm thế kỷ VII – XIII Trong số các chính thể ở Đông Nam Á thời Cổ Trung đại, Xiêm[1] là quốc gia phát triển tương đối dị biệt. Do chịu tác tác động của nhiều yếu tố chủ quan … Tiếp tục đọc
Quan hệ đối ngoại của Xiêm dưới thời Rama III (1824 – 1851)
Đặng Văn Chương Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Khi nghiên cứu về quan hệ đối ngoại của Xiêm với các nước phương Tây thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, người ta thường chú ý đến những thành công nỗi bật trong chính sách đối ngoại khôn khéo của Xiêm … Tiếp tục đọc
Đông Nam Á cận-hiện đại
PGS TS Văn Ngọc Thành A. MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á THỜI KỲ CẬN ĐẠI 1/PHILIPPIN THỜI KỲ CẬN ĐẠI … Tiếp tục đọc
Quan hệ của Nhật Bản với vương quốc Siam TK XVI-XVII
PGS.TS Nguyễn Văn Kim Trong số các quốc gia Đông Nam Á, Siam (Thái Lan) là nước sớm có nền thương mại hàng hải phát triển. Từ năm 1371 đến 1503, trong khuôn khổ chế độ cống nạp của một nước phiên thuộc, triều đình Siam đã cử 78 phái đoàn ngoại giao – thương … Tiếp tục đọc
Quốc vương Bhumibol Adulyadej của Thái Lan
Ân Nam Ngay lúc cao điểm của cuộc khủng hoảng, hình ảnh hai nhân vật chống đối nhau cùng phủ phục trước nhà vua (theo nghi thức hoàng gia) đã gây ấn tượng mạnh mẽ trên toàn dân tộc, dẫn đến quyết định từ chức của Suchinda xảy ra không lâu sau đó. Đó là … Tiếp tục đọc