Tagged with tây sơn

Tản mạn lịch sử : Góc nhìn lệch từ sử triều Nguyễn

Tản mạn lịch sử : Góc nhìn lệch từ sử triều Nguyễn

Nguyễn Duy Chính Từ một phát hiện ngẫu nhiên – Bão Tất vs Bão Kiến – cần đánh giá lại toàn bộ sử triều Nguyễn viết về thời Tây Sơn Đầu thập niên 2000, người bạn vong niên là anh Phạm Xuân Hy ở Paris có gửi tặng tôi một quyển sách nhan đề Thanh … Tiếp tục đọc

Phiên trấn Thuận Thành trong cuộc xung đột Nguyễn- Tây Sơn (1771- 1802)

Phiên trấn Thuận Thành trong cuộc xung đột Nguyễn- Tây Sơn (1771- 1802)

Đổng Thành Danh Trấn Thuận Thành là một đơn vị hành chính đặc biệt, được hình thành dưới thời chúa Nguyễn (1797), bao gồm các khu vực định cư của các cộng đồng dân tộc bản địa (Chăm, Raglai, Churu, K’ho…) nằm rải rác, xen kẽ với các khu cư trú của người Việt thuộc … Tiếp tục đọc

Lai lịch Chợ Viềng

Lai lịch Chợ Viềng

Lê Quế Cách đây 35 năm, tôi được một người bạn ở ngay chợ Chợ Viềng về nhà nghỉ lại và sáng hôm sau đi chợ. Tối đó, người bạn mời ông chú tuổi đã ngoài 80 đến uống nước. Câu chuyện của chúng tôi xoay quanh đề tài về Chợ Viềng. Tại sao chợ … Tiếp tục đọc

Yên Đài Thu Vịnh- Sứ thần Đoàn Nguyễn Tuấn (1750- ?): 28 bài thơ tuyệt tác viết về mùa thu tại Bắc Kinh

Yên Đài Thu Vịnh- Sứ thần Đoàn Nguyễn Tuấn (1750- ?): 28 bài thơ tuyệt tác viết về mùa thu tại Bắc Kinh

Đoàn Nguyễn Tuấn đi sứ Trung Quốc năm 1790 trong sứ bộ Tây Sơn. Sau trận Đống Đa, nhà Thanh phải vất vả,  hao tổn khá nhiều vàng bạc để tiếp rước, phục dịch ông vua Quang Trung giả, do người cháu vua là Phạm Công Trị đóng vai, và hoàng tử Nguyễn Quang Thùy.  Một sứ bộ 158 người đông đảo chưa từng thấy trong lịch sử, có cả một ban hát  10 người và cống phẩm còn có hai con voi đực. Các đoàn sứ bộ bình thường chỉ khoảng 30 người.  Thời xưa quan niệm thời chiến dùng Võ, thời bình  dùng Văn. Trên trận tuyến Thi Ca, Đoàn Nguyễn Tuấn là một  Thi tướng tài năng dưới trướng  Chánh sứ Phan Huy Ích, khiến các quan Trung Quốc nể phục. Thơ Đoàn Nguyễn Tuấn được chép trên vách Hoàng Hạc Lâu. Không ngại ngùng trước bài thơ kiệt tác Hoàng Hạc Lâu của Thôi Hiệu, mà thi hào Lý Bạch phải thán phục: “Trước mắt có cảnh không tả được, Vì thơ Thôi Hiệu ở trong đầu”. Đoàn Nguyễn Tuấn  viết luôn bốn bài Vịnh Hoàng Hạc Lâu
Tiếp tục đọc

Nhìn Lại Mùa Xuân Khói Lửa 1789

Nhìn Lại Mùa Xuân Khói Lửa 1789

Chính Đạo Trước năm 1975, mỗi dịp Tết âm lịch, văn gia và dân chúng miền nam thường làm lễ kỷ niệm chiến thắng Tết Kỷ Dậu (31/1/1789) của Quang Trung Nguyễn Huệ (1753-1792). Đây là một trong những võ công vệ quốc lịch sử của dân tộc Việt chống lại âm mưu thôn tính … Tiếp tục đọc

Truyện chép về Ngụy Tây

Truyện chép về Ngụy Tây

Trích Đại Nam Chính Biên Liệt Truyện Quốc Sử Quán Triều Nguyễn Nhà Xuất Bản Thuận Hóa, Huế, 2006 I. Nguyễn Văn Nhạc Người huyện Phù Ly (nay là Phù Cát), trấn Quy Nhơn (nay là Bình Định). Tiên tổ là người huyện Hưng Nguyên trấn Nghệ An. Ông tổ bốn đời, khoảng năm Thịnh … Tiếp tục đọc